NHẬN BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Yến - Pht |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2014.
LQVT: BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ.
- Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát.
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật…
- Một số khối cầu, khối trụ.
- Đất nặn các màu, bảng con, chiếu…
-Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước lớn hơn
3.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên khối vuông khối chữ nhật
+ Cô giới thiệu sắp đến ngày 22.12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ngày dành cho các chú bộ đội, mọi người dân việt nam dành những tình cảm yêu thương nhất đến với các chú bộ đội, cô cũng chuẩn bị nhiều món quà để gởi đến các chú bộ đội. Cho rẻ xem 2hộp quà. Hộp quà màu gì? Mặt hộp quà có dạng hình gì?
+ Cô khái quát; Mặt hộp quà đồng hồ giống hình vuông_Cho trẻ lấy khối giống cô hỏi trẻ khối gì
_Cô đưa khối vuông và hỏi trẻ khối gì?
+ Cô cho trẻ lấy khối theo yêu cầu của cô
+ Cách chơi:Cô nói tên khối nào trẻ lấy nhanh khối đó giơ lên và nói tên khối(chơi 2-3lần)
* Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng những hộp bia, lon nước…để xếp, tạo ra các sản phẩm gì?
- Nhóm chơi với bóng có thể tạo ra được các sản phẩm như vậy không? Tại sao?
- Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ (cô cùng làm với trẻ)
+ Cho mỗi trẻ 1 khối cầu và 1 khối trụ.
+ Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét:
+ Khối cầu lăn được không? tại sao
+ Khối trụ lăn được không?Tại sao?)
- Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối.
- Cô giải thích thêm: Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng.
+ Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. (2 trẻ thực hành với nhau).
- Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết quả của bước 3:
+ Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao?
- Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc đều cong tròn nên không chồng lên nhau được.
* Hoạt động 3:Luyện tập
* Trò chơi : “Đội nào nhanh tay”
- Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên
- Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không được nhìn) lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ví dụ: (đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc lăn bóng thì không được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối lần chơi đội nào lấy được đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ). Để mỗi hộp cách nhau 40em để trẻ đi zích zắc qua 5 vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào.
Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối
LQVT: BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ.
- Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát.
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật…
- Một số khối cầu, khối trụ.
- Đất nặn các màu, bảng con, chiếu…
-Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước lớn hơn
3.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên khối vuông khối chữ nhật
+ Cô giới thiệu sắp đến ngày 22.12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ngày dành cho các chú bộ đội, mọi người dân việt nam dành những tình cảm yêu thương nhất đến với các chú bộ đội, cô cũng chuẩn bị nhiều món quà để gởi đến các chú bộ đội. Cho rẻ xem 2hộp quà. Hộp quà màu gì? Mặt hộp quà có dạng hình gì?
+ Cô khái quát; Mặt hộp quà đồng hồ giống hình vuông
_Cô đưa khối vuông và hỏi trẻ khối gì?
+ Cô cho trẻ lấy khối theo yêu cầu của cô
+ Cách chơi:Cô nói tên khối nào trẻ lấy nhanh khối đó giơ lên và nói tên khối(chơi 2-3lần)
* Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng những hộp bia, lon nước…để xếp, tạo ra các sản phẩm gì?
- Nhóm chơi với bóng có thể tạo ra được các sản phẩm như vậy không? Tại sao?
- Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ (cô cùng làm với trẻ)
+ Cho mỗi trẻ 1 khối cầu và 1 khối trụ.
+ Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét:
+ Khối cầu lăn được không? tại sao
+ Khối trụ lăn được không?Tại sao?)
- Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối.
- Cô giải thích thêm: Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng.
+ Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. (2 trẻ thực hành với nhau).
- Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết quả của bước 3:
+ Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao?
- Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc đều cong tròn nên không chồng lên nhau được.
* Hoạt động 3:Luyện tập
* Trò chơi : “Đội nào nhanh tay”
- Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên
- Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không được nhìn) lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ví dụ: (đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc lăn bóng thì không được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối lần chơi đội nào lấy được đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ). Để mỗi hộp cách nhau 40em để trẻ đi zích zắc qua 5 vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào.
Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Yến - Pht
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)