Ngu van 8 trải nghiệm sáng tạo tiếng Việt muôn màu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Sen |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: ngu van 8 trải nghiệm sáng tạo tiếng Việt muôn màu thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy : 8A: 25/10/2017
8B: 24/10/2017
TUẦN 9 - BÀI 8- TIẾT 33: HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Nêu đặc điểm của thành ngữ địa phương Nghệ An?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Tìm kiếm và xử lí thông tin
GV Chia lóp thành 6 nhóm, mối nhóm 6 HS. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
1. Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 và sách Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
- Đọc sách báo và các tài liệu có liên quan dến từ ngữ, thành ngữ địa phương.
- Tìm kiếm thông tin từ gia đình, người thân và những người xung quanh đặc biệt là những người đến từ các vùng miền khác.
* Yêu cầu của việc tìm kiếm từ ngữ địa phương:
+ Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng trên diện rộng.
+ Mỗi từ ghi trong từ điển cần có đầy đủ các yếu tố ( Theo gợi ý của sách TNST cho hs lớp 8)
Hoạt động 2 : II. Xử lí thông tin
GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin tìm được.
II. Xử lí thông tin
Từ nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày kết quả đã tìm kiếm.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính chính xác của những từ ngữ địa phương, những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ... có sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm được.
- Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa những từ ngữ địa phương trong chủ đề của mình.
4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung tiết dạy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Chuẩn bịxây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển.
6. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày dạy : 8A: 27/10/2017
8B: 26/10/2017
TUẦN 9 - BÀI 8- TIẾT 34: HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra phần thu thập thông tin về từ địa phương của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni.
GV gọi một số HS trình bày và giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình cả về nội dung và hình thức.
1. Xây dựng ý tưởng
- Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và thống nhất ý tưởng.
Hoạt động 2 : II. Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
GV yêu cầu nhóm:
- Hoàn thiện sản phẩm hai ngày
8B: 24/10/2017
TUẦN 9 - BÀI 8- TIẾT 33: HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Nêu đặc điểm của thành ngữ địa phương Nghệ An?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Tìm kiếm và xử lí thông tin
GV Chia lóp thành 6 nhóm, mối nhóm 6 HS. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
1. Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 và sách Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
- Đọc sách báo và các tài liệu có liên quan dến từ ngữ, thành ngữ địa phương.
- Tìm kiếm thông tin từ gia đình, người thân và những người xung quanh đặc biệt là những người đến từ các vùng miền khác.
* Yêu cầu của việc tìm kiếm từ ngữ địa phương:
+ Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng trên diện rộng.
+ Mỗi từ ghi trong từ điển cần có đầy đủ các yếu tố ( Theo gợi ý của sách TNST cho hs lớp 8)
Hoạt động 2 : II. Xử lí thông tin
GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin tìm được.
II. Xử lí thông tin
Từ nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày kết quả đã tìm kiếm.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính chính xác của những từ ngữ địa phương, những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ... có sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm được.
- Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa những từ ngữ địa phương trong chủ đề của mình.
4. Củng cố
GV khái quát lại nội dung tiết dạy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Chuẩn bịxây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển.
6. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày dạy : 8A: 27/10/2017
8B: 26/10/2017
TUẦN 9 - BÀI 8- TIẾT 34: HOẠT ĐỘNG TNST
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ:
- Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.
2. Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra phần thu thập thông tin về từ địa phương của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni.
GV gọi một số HS trình bày và giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình cả về nội dung và hình thức.
1. Xây dựng ý tưởng
- Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và thống nhất ý tưởng.
Hoạt động 2 : II. Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm.
GV yêu cầu nhóm:
- Hoàn thiện sản phẩm hai ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Sen
Dung lượng: 17,45KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)