Nghề truyền thống địa phương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Lan | Ngày 05/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Nghề truyền thống địa phương thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

I.MẠNGNỘI DUNG.
Thời gian thực hiện: từ 11/01 – 15/01/2010.













































II.MẠNG HOẠT ĐỘNG.
Thời gian thực hiện: từ 11/01 – 15/01/2010.

Phát triển nhận thức: Phát triển ngôn ngữ:




















Phát triển thẩm mỹ: Phát triển thể chất:



Phát triển thẩm mỹ: Phát triển thể chất:








Phát triển tình cảm-xã hội.





,



III.KẾ HOẠCH TUẦN
(Thời gian thực hiện: Từ ngày:11/01 – 15/01/2010.)
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu

-Đón trẻ.









-TD sáng

-Điểm danh

*Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ:
-Tên nghề làm biển, tên gọi người làm biển.
-Công việc và nơi làm việc của người làm nghề biển.
-Dụng cụ, phương tiện, sản phẩm của nghề làm biển.
-Mối quan hệ, ích lợi sản phẩm của nghề đối với đời sống con người, xã hội.
-Tình cảm của bé đối với người làm nghề biển; ngày hội cúng lăng.
-Trao đổi với phụ huynh về chủ đề, vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên liệu mở phục vụ cho chủ đề: sách báo, tạp chí cũ…
*Tập các động tác: Thổi bóng bay; hai tay đưa ra phía trước-sang ngang;Đưa chân ra các phía; Đứng nghiêng người sang bên; Bật: Bật tách chân khép chân.
*Trẻ quan sát ký hiệu cá nhân,kiểm tra phát hiện bạn vắng, nêu tên bạn vắng.(nếu có)

-Hoạt động học có chủ đích.
-Nghề truyền thống và lễ hội cúng lăng.
-Đọc thơ:
Quê em.
-Nhận biết đếm đúng các nhóm trong phạm vi 8.
-Bé khám phá chữ I, t, c.
-Cắt dán thuyền trên biển.

Hoạt động ngoài trời.
-Xem tranh ảnh về hoạt động của nghề làm biển và lễ cúng lăng ở địa phương. Trò chuyện về 1 số hoạt động ngày lễ cúng lăng.
-TCVĐ: Chéo thuyền (đua xuồng), nhảy bao bố.
- Trò chơi DG: Bắt vịt, lưới cá.
-Chơi tự do: gấp thuyền và thả thuyền giấy.

-Hoạt động góc.
-Xem sách truyện tranh ảnh về nghề làm biển và lễ hội cúng Lăng Ông Nam Hải.
-Tạo hình: Cắt dán, nặn, vẽ dụng cụ, phương tiện, sản phẩm của nghề làm biển.
-Góc học tập: tô viết chữ I, t, c.
-Góc XD: Xây Lăng Ông Nam Hải, Cảng cá Vàm Láng.
-Đóng vai: Người đi biển (ngư dân).


-Nhận xét cuối tuần
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

IV.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.
Thứ hai: 11/01/2010.
Phát triển nhận thức.
Đề tài: Nghề truyền thống và lễ hội cúng lăng.
I.Mục tiêu:
-Trẻ biết nghề làm biển là nghề truyền thống của địa phương Vàm Láng, biết người làm nghề biển gọi là ngư dân, biết công việc, dụng cụ, phương tiện, sản lượng của nghề làm biển và 1 số hoạt động đặc trưng của ngày lễ hội cúng Lăng Ông Nam Hải vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch.
-Trẻ có khả năng so sánh, phân biệt sự khác nhau của nghề làm biển qua phương tiện đánh bắt: ghe sông cầu và ghe cào; hợp tác nhóm nặn, vẽ,cắt dán dụng cụ, phương tiện, sản lượng của nghề làm biển, kể được một số hoạt động ngày hội cúng Lăng, hứng thú tham gia chơi các trò chơi: “Đua xuồng”, “Nhảy bao bố”.
-Trẻ tích cực tham gia hoạt động.Qua đó, trẻ tự hào về nghề truyền thống của của địa phương, quý trọng người lao động.
II.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về các ghe, tàu đánh cá, cảng cá Vàm Láng. Lăng Ông Nam Hải.
-Hình ảnh một số hoạt động về ngày hội cúng lăng ở địa phương.
-Nguyên vật liệu mở: Giấy A 4, đất sét, bút màu, kéo, keo, sách, hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Lan
Dung lượng: 120,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)