Nghe truyen thong
Chia sẻ bởi nguyễn thị kim hướng |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: nghe truyen thong thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015
(3tA)
I. Đón trẻ:
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp
- Trao đổi với phu huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ và các nội dung học trong ngày.
- Điểm danh, báo ăn cho trẻ
- Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
II. Hoạt động có chủ đích :
Trò chuyện về một số nghề ở địa phương.
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết ở địa phương có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
b. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định, trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
c. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn người lao động, yêu lao động. 2. Chuẩn bị:
- Tranh sưu tầm về công viêc, công cụ, sản phẩm nghề.
- Tranh lô tô sản phẩm nghề.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài " Chú bộ đội "
- Bài hát nói về ai?
Giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt dộng 2 : Quan sát và đàm thoại
* Nghề mộc:
- Hình ảnh này nói về nghề gì?
- Tại sao con biết đó là nghề thợ mộc ?
- Nghề thợ mộc có những đồ dùng gì?
- Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì?
Cô chốt lại, giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm.
* Nghề xây dựng:
- Các con a! Cô có một câu đố rất hay cô đố các con biết câu đố nói về nghề gì nhé!
“Nghề gì vất vả
Xô, xẻng, dao, bay
Xây thành nhà cửa
Đó là nghề gì?
- Cô có những hình ảnh về nghề xây dựng đấy các con hãy xem các cô chú công nhân đang làm gì?
- Ngoài nhưng công việc này chúng mình còn biết các chú công nhân còn làm nghề gì nữa?
- Để xây dựng, chú công nhân cần có những dụng cụ gì?
- Với những dụng cụ đó các cô chú công nhân đã làm ra những sản phẩm gì?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ.Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”
* Nghề nông:
- các con hãy xem bài hát nói về nghề gì nhé!
- Cô hát bài “ Cháu xem cày máy”
- Bài hát nhắc đến nghề gì?
- Bạn nào có bố mẹ làm nghề nông?
- Con hãy kể những công viếc bố mẹ thường làm ?
- Chúng mình cùng quan sát tranh cô có nghề gì đây ?
- Bác nông dân làm những công viêc ở đâu?
- Bác dùng dụng cụ gì để làm ruộng?
- Ngoài ra con còn biết những dụng cụ gì?
- Cô giáo dục trẻ yêu nghề nông và những sản phẩm của nghề nông.
- Ngoài những nghề cô giáo vừa giới thiệu cho chúng mình thì trong xã hội chúng mình còn rất nhiều nghề nữa như nghề bác sỹ, giáo viên, thợ may,công an, bộ đội....chúng mình về nhà sẽ tìm hiểu thêm nhé.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm dụng cụ theo nghề”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội là đội nghề mộc và đội nghề nông. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải đi theo đường hẹp rồi lên lấy dụng cụ phù hợp với nghề của mình.Lấy sai sẽ không được tính điểm.Thời gian là một bản nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Luật chơi: Đội nào thua sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp học một vòng.
- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Chuyển sang hoạt động khác
- Lớp hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả
(3tA)
I. Đón trẻ:
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp
- Trao đổi với phu huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ và các nội dung học trong ngày.
- Điểm danh, báo ăn cho trẻ
- Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
II. Hoạt động có chủ đích :
Trò chuyện về một số nghề ở địa phương.
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết ở địa phương có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
b. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định, trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
c. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn người lao động, yêu lao động. 2. Chuẩn bị:
- Tranh sưu tầm về công viêc, công cụ, sản phẩm nghề.
- Tranh lô tô sản phẩm nghề.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài " Chú bộ đội "
- Bài hát nói về ai?
Giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt dộng 2 : Quan sát và đàm thoại
* Nghề mộc:
- Hình ảnh này nói về nghề gì?
- Tại sao con biết đó là nghề thợ mộc ?
- Nghề thợ mộc có những đồ dùng gì?
- Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì?
Cô chốt lại, giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm.
* Nghề xây dựng:
- Các con a! Cô có một câu đố rất hay cô đố các con biết câu đố nói về nghề gì nhé!
“Nghề gì vất vả
Xô, xẻng, dao, bay
Xây thành nhà cửa
Đó là nghề gì?
- Cô có những hình ảnh về nghề xây dựng đấy các con hãy xem các cô chú công nhân đang làm gì?
- Ngoài nhưng công việc này chúng mình còn biết các chú công nhân còn làm nghề gì nữa?
- Để xây dựng, chú công nhân cần có những dụng cụ gì?
- Với những dụng cụ đó các cô chú công nhân đã làm ra những sản phẩm gì?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ.Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”
* Nghề nông:
- các con hãy xem bài hát nói về nghề gì nhé!
- Cô hát bài “ Cháu xem cày máy”
- Bài hát nhắc đến nghề gì?
- Bạn nào có bố mẹ làm nghề nông?
- Con hãy kể những công viếc bố mẹ thường làm ?
- Chúng mình cùng quan sát tranh cô có nghề gì đây ?
- Bác nông dân làm những công viêc ở đâu?
- Bác dùng dụng cụ gì để làm ruộng?
- Ngoài ra con còn biết những dụng cụ gì?
- Cô giáo dục trẻ yêu nghề nông và những sản phẩm của nghề nông.
- Ngoài những nghề cô giáo vừa giới thiệu cho chúng mình thì trong xã hội chúng mình còn rất nhiều nghề nữa như nghề bác sỹ, giáo viên, thợ may,công an, bộ đội....chúng mình về nhà sẽ tìm hiểu thêm nhé.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm dụng cụ theo nghề”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội là đội nghề mộc và đội nghề nông. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải đi theo đường hẹp rồi lên lấy dụng cụ phù hợp với nghề của mình.Lấy sai sẽ không được tính điểm.Thời gian là một bản nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Luật chơi: Đội nào thua sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp học một vòng.
- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi trẻ chơi.
* Kết thúc.
- Chuyển sang hoạt động khác
- Lớp hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị kim hướng
Dung lượng: 140,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)