Nghe nghiep
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thư |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: nghe nghiep thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
điểm: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 18/11 đến ngày 13/12/2013
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
I. Phát triển thể chất:
- Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa.
- Phối hợp chân, tay, mắt chính xác, có kỹ năng phục vụ tốt một số công việc tự phục vụ. Thực hiện được các vận động theo hướng dẫn của giáo viên.
-Trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi, chạy, nhảy, tung và bắt bóng với cô, đi kiễng gót. Có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ) và có sức khỏe tốt để làm việc.
-Trẻ biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
-Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
II. Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ nhận biết một số nghề trong xã hội, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Nhận biết được một số như nghề giáo viên, nghề dịch vụ, nghề chăm sóc sức khỏe, nghề sản xuất.
- Nhận biết dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Trẻ ước mơ làm nghề nào đó khi lớn lên và biết hiện tại cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó.
- Nhận biết số lượng, phân biệt dài – ngắn; biết tô, vẽ, nặn… các dụng cụ nghè nghiệp.
- Biết được ý nghĩa của ngày 20/11 (Nhà giáo Việt Nam)
III. Phát triển ngôn ngữ
- Biết gọi tên một số nghề, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và về một số nghề quen thuộc…
- Biết sử dụng từ ngữ để trò chuyện và trả lời được câu hỏi về một số nghề (Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?)…
- Biết một số từ mới về nghề, kể chuyện về một số nghề ần gũi quen thuộc.
IV. Phát triển tình cảm -xã hội
- Biết lợi ích của các nghề làm ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí…).
- Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học…
- Biết yêu quý người lao động. Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, bác làm các nghề khác nhau.
- Trẻ ước mơ làm nghề nào đó khi lớn lên và biết hiện tại cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó.
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Biết biểu lọ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe kể truyện, hát, ngge hát.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, tô màu, cắt, dán trang trí để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
MẠNG NỘI DUNG VÀ MẠNG HOẠT ĐỘNG
STT
Tên chủ đề nhánh
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
1
NGHỀ GIÁO VIÊN
* Lĩnh vực PTTC: Trẻ thực hiện được động tác bật sâu, khi bật rơi xuống nhẹ nhàng, tay và chân đúng tư thế.
Bật sâu
* Lĩnh vực PTTC - KNXH:
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát.
- Vận động theo nhịp điệu bài hát
- Hát “Bông hoa mừng cô”
- Nghe: “Cô giáo miền xuôi”
- T/c: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.
- Trẻ biết tỏ thái độ yêu quý, nghe lời cô.
Đàm thoại về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
* Lĩnh vực phát triển NN:
Trẻ đọc thuộc bài thơ.
Thơ “Em cũng là cô giáo”
* Lĩnh vực PT TM:
- Trẻ biết tạo sản phẩm đẹp tặng cho cô
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 18/11 đến ngày 13/12/2013
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
I. Phát triển thể chất:
- Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa.
- Phối hợp chân, tay, mắt chính xác, có kỹ năng phục vụ tốt một số công việc tự phục vụ. Thực hiện được các vận động theo hướng dẫn của giáo viên.
-Trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi, chạy, nhảy, tung và bắt bóng với cô, đi kiễng gót. Có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ) và có sức khỏe tốt để làm việc.
-Trẻ biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
-Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
II. Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ nhận biết một số nghề trong xã hội, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Nhận biết được một số như nghề giáo viên, nghề dịch vụ, nghề chăm sóc sức khỏe, nghề sản xuất.
- Nhận biết dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Trẻ ước mơ làm nghề nào đó khi lớn lên và biết hiện tại cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó.
- Nhận biết số lượng, phân biệt dài – ngắn; biết tô, vẽ, nặn… các dụng cụ nghè nghiệp.
- Biết được ý nghĩa của ngày 20/11 (Nhà giáo Việt Nam)
III. Phát triển ngôn ngữ
- Biết gọi tên một số nghề, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và về một số nghề quen thuộc…
- Biết sử dụng từ ngữ để trò chuyện và trả lời được câu hỏi về một số nghề (Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?)…
- Biết một số từ mới về nghề, kể chuyện về một số nghề ần gũi quen thuộc.
IV. Phát triển tình cảm -xã hội
- Biết lợi ích của các nghề làm ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí…).
- Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học…
- Biết yêu quý người lao động. Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, bác làm các nghề khác nhau.
- Trẻ ước mơ làm nghề nào đó khi lớn lên và biết hiện tại cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó.
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Biết biểu lọ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe kể truyện, hát, ngge hát.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, tô màu, cắt, dán trang trí để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
MẠNG NỘI DUNG VÀ MẠNG HOẠT ĐỘNG
STT
Tên chủ đề nhánh
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
1
NGHỀ GIÁO VIÊN
* Lĩnh vực PTTC: Trẻ thực hiện được động tác bật sâu, khi bật rơi xuống nhẹ nhàng, tay và chân đúng tư thế.
Bật sâu
* Lĩnh vực PTTC - KNXH:
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát.
- Vận động theo nhịp điệu bài hát
- Hát “Bông hoa mừng cô”
- Nghe: “Cô giáo miền xuôi”
- T/c: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.
- Trẻ biết tỏ thái độ yêu quý, nghe lời cô.
Đàm thoại về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
* Lĩnh vực phát triển NN:
Trẻ đọc thuộc bài thơ.
Thơ “Em cũng là cô giáo”
* Lĩnh vực PT TM:
- Trẻ biết tạo sản phẩm đẹp tặng cho cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)