Nghề nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Phương | Ngày 05/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Nghề nghiệp thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

MỞ CHỦ ĐỀ


Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát nói cô chú làm nghề gì vậy c/c?
- À nghề dệt và nghề xây dựng là những nghề phổ biến trong xã hội đó và còn có rất nhiều nghề khác nữa các con biết những nghề nào?
- Nghề nông làm ra sản phẩm gì? còn nghề gì làm ra quần áo?
- Các cháu biết không để làm ra những sản phẩm cho chúng ta sữ dụng thì cần phải có dụng cụ để làm?.
- Như nghề nông thì bác nông dân cần có gì?
- Còn chú công nhân dùng gì để xây?
- Các con ơi trong xã hội có rất là nhiều nghề và để được tồn tại thì mỗi người chúng ta đều phải làm việc và chọn cho mình một nghề nào đó, còn cô là làm nghề gì đây?
- Cô trò chuyện, đàm thoại gợi mở để trẻ nhớ lại những kiến thức có liên quan đến chủ đề như: chú công nhân xây dựng làm công việc gì? Bác sĩ dùng những dụng cụ gì để khám bệnh và làm việc ở đâu?
- Mở rộng kiến thức cho c/c biết trong xã hội ta có rất nhiều nghề khác nhau và đặc trưng của từng nghề.
-Lớn lên cháu thích làm nghề gì? Cô cháu cùng treo tranh, làm bảng chủ đề về nghề nghiệp.
- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh nguyên liệu để phục vụ cho chủ đề.






















KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: Nghề nghiệp
Thời gian 5 tuần ( Từ 18/11-20/12/2013)

LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 02
- Biết nhảy xuống từ độ cao 40cm

- Bật sâu 20 - 25cm.
- trên cao 40 – 50 cm.
- Bật tách và khép chân qua 5 ô.
- Bật nhảy cao qua dây.

- TDBS:
+ Hô : 1,2.
+Tay: 1,4.
+ Chân: 1.
+ : 3.
+ : 1.
- Bật sâu 20 – 25 cm.
- trên cao 40 – 50 cm.
- Bật tách và khép chân qua 5 ô.
- Bật nhảy cao qua dây.
- Trò :
+ Ai nhanh ai khéo
+ Thi xem ai tài.



CS 10


- Có khả năng đập và bắt bóng bằng 2 tay.


- Lùa bóng bằng 2 tay
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Chuyền bóng qua đầu qua chân.
* Trò chơi:
- Chơi banh đũa


CS 21
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.

- Biết những vật dụng trong gia đình rất nguy hiểm cho sức khỏe như: Bàn là, bếp điện, bếp lò đang nấu, phích nước nóng,… hoặc các vật sắc nhọn như: Dao, kéo…
- Không chạy nhảy, xô đẩy bạn, không đu, trèo lan can…
- Không dùng những đồ vật gây nguy hiểm để chơi hoặc chưa được phép của bố, mẹ, ông bà.
- Nhắc nhở hoặc gọi người lớn khi thấy bạn chơi những vật nguy hiểm.

- Trò chuyện cùng trẻ về những vật dụng, những nơi có thể gây nguy hiểm cho trẻ, nguyên nhân gây nguy hiểm.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh, lồng ghép qua các hoạt động có chủ đích.
- Quan sát nhắc nhỡ giáo dục trẻ thường xuyên trong các hoạt động.
- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết.
- Tuyên truyền phụ huynh, theo dõi giáo dục, đánh giá trẻ ở gia đình.



CS 22
- Nhận biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm

- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm: Cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc…
- Không tự ý uống thuốc.
- Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh.
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
- Cho xem tranh trị trong khi , loai hoa có hạt có , hóc gây .
- Trò chuyện giáo dục trẻ không tự ý uống thuốc khi người lớn chưa cho phép.
- Chơi lô tô chọn tranh một số hình ảnh nên và không nên làm những việc có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 1,14MB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)