Ngan Thi Tien-GAMN GD1+2
Chia sẻ bởi Lê Văn Lượng |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ngan Thi Tien-GAMN GD1+2 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH MẾN YÊU
NHÁNH:CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/9 đến 21/10 năm 2016)
A. MỤC TIÊU
I. Phát triển thể chất.
Trẻ 5tuổi
-Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (Đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo).
- Phát triển cơ bắp, rèn sự khéo léo, sự dẻo dai, cuả cơ thể để có thể đi thật khéo trên ghế thể dục mà không bị ngã và không để bị rơi túi cát.
- Tô mầu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6)
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS 15)
Trẻ 3 4 tuổi
- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn
- Thực hiện được các vận động chạy bật ,bò, ném…
- Thực hiện được các vận động
- Phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay…
II. Phát triển nhận thức.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các loại hình học: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.(109)
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng củ mình (CS 118 )
Trẻ 3 -4 tuổi:
- Biết nơi ở của gia đình tên bản,làng,xã
- Biết tên, công việc một số đặc điểm của người thân trong gia đình.
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một đồ dùng trong gia đình
Chọn được hình tròn,hình vuông, tam giác theo mẫu và theo tên gọi.
- Biết tên bố mẹ ông bà , nơi ở
- Bước đầu biết về nhu cầu ăn mặc của bản thân
III. Phát triển ngôn ngữ.
Trẻ 5 tuổi
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao giàng cho lứa tuổi của trẻ (CS 64)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, y nghĩa và kinh nghiệm của bản thân (CS 68)
Trẻ 3- 4 tuổi
Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói
Biết lắng nghe đặt ra những câu hỏi đơn giản (ai,cái gì, để làm gì..)
Thích nghe đọc thơ, kể chuyện,xem tranh ảnh về gia đình ,kể về một sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.
Biết chào hỏi lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh
IV. Phát triển thẩm mĩ.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ sử dụng các nét vẽ cơ bản để tạo nên một bức tranh người thân trong gia đình của trẻ mà trẻ muốn vẽ.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng cầm bút, kĩ năng vẽ, kĩ năng tô màu.
- Trẻ yêu thích bộ môn học.
Trẻ 3- 4 tuổi
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình( vẽ nặn, tô mầu người thân trong gia đình , ngôi nhà, hoa quả,đồ dùng gia đình )
- Thích nghe hát, hát,vận động theo nhạc các bài hát, bản nhạc
V. Phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ biết tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau, trẻ cảm nhận được sự thương yêu, quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái qua bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Đề xuất các trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích riêng của bản thân (CS 30)
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS 37)
Trẻ 3-4 tuổi
- Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia
- Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình ( chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi..
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình
B. NỘI DUNG
PHẦN I: ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày và tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền cho phụ huynh cần bổ xung thức ăn hàng ngày cho trẻ. Cất đồ dùng cho trẻ vào đúng nơi quy định, hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích.
- Điểm danh đầu giờ.
PHẦN II: THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích, yêu cầu
NHÁNH:CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/9 đến 21/10 năm 2016)
A. MỤC TIÊU
I. Phát triển thể chất.
Trẻ 5tuổi
-Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (Đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo).
- Phát triển cơ bắp, rèn sự khéo léo, sự dẻo dai, cuả cơ thể để có thể đi thật khéo trên ghế thể dục mà không bị ngã và không để bị rơi túi cát.
- Tô mầu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6)
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS 15)
Trẻ 3 4 tuổi
- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn
- Thực hiện được các vận động chạy bật ,bò, ném…
- Thực hiện được các vận động
- Phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay…
II. Phát triển nhận thức.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các loại hình học: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.(109)
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng củ mình (CS 118 )
Trẻ 3 -4 tuổi:
- Biết nơi ở của gia đình tên bản,làng,xã
- Biết tên, công việc một số đặc điểm của người thân trong gia đình.
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một đồ dùng trong gia đình
Chọn được hình tròn,hình vuông, tam giác theo mẫu và theo tên gọi.
- Biết tên bố mẹ ông bà , nơi ở
- Bước đầu biết về nhu cầu ăn mặc của bản thân
III. Phát triển ngôn ngữ.
Trẻ 5 tuổi
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao giàng cho lứa tuổi của trẻ (CS 64)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, y nghĩa và kinh nghiệm của bản thân (CS 68)
Trẻ 3- 4 tuổi
Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói
Biết lắng nghe đặt ra những câu hỏi đơn giản (ai,cái gì, để làm gì..)
Thích nghe đọc thơ, kể chuyện,xem tranh ảnh về gia đình ,kể về một sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.
Biết chào hỏi lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh
IV. Phát triển thẩm mĩ.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ sử dụng các nét vẽ cơ bản để tạo nên một bức tranh người thân trong gia đình của trẻ mà trẻ muốn vẽ.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng cầm bút, kĩ năng vẽ, kĩ năng tô màu.
- Trẻ yêu thích bộ môn học.
Trẻ 3- 4 tuổi
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình( vẽ nặn, tô mầu người thân trong gia đình , ngôi nhà, hoa quả,đồ dùng gia đình )
- Thích nghe hát, hát,vận động theo nhạc các bài hát, bản nhạc
V. Phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội.
Trẻ 5 tuổi
- Trẻ biết tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau, trẻ cảm nhận được sự thương yêu, quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái qua bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Đề xuất các trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích riêng của bản thân (CS 30)
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS 37)
Trẻ 3-4 tuổi
- Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia
- Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình ( chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi..
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình
B. NỘI DUNG
PHẦN I: ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày và tình hình sức khỏe của trẻ. Tuyên truyền cho phụ huynh cần bổ xung thức ăn hàng ngày cho trẻ. Cất đồ dùng cho trẻ vào đúng nơi quy định, hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích.
- Điểm danh đầu giờ.
PHẦN II: THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích, yêu cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)