NBTN: con cá, con cua
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: NBTN: con cá, con cua thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, gọi tên con cua, con cá; một vài đặc điểm đặc trưng của chúng ( Vây con Cá, đuôi con Cá, đầu con Cá, mắt con Cá; hai cái càng, mai con Cua, cẳng con Cua).
- Rèn trẻ trả lời tròn câu, rèn phát âm cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, phát triển cảm xúc âm nhạc.
- Trẻ thích nghe cô hát và thể hiện được cảm xúc khi nghe hát.
- Giáo dục trẻ ăn cua, cá giàu can xi cho mau lớn và khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Máy tính; Hình ảnh Cá, Cua, Tôm, Mực.
- Đoạn clip Cá bơi, Cua bò.
- Que chỉ; xắc xô.
- Bài hát: “ Cá, Tôm, Cua thi tài ”; bài hát “ Cá vàng bơi ”.
III/ Phương pháp - biện pháp:
- Phương pháp chủ đạo: Trực quan, đàm thoại
- Biện pháp hỗ trợ: khuyến khích, sửa sai.
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: NBTN: CON CÁ, CON CUA.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động theo bài hát “Cá vàng bơi” ( 1 lần).
+ Các con vừa múa bài gì? ( Cá vàng bơi)
+ Các con thích xem con cá không?
* Cho trẻ quan sát con cá, Hỏi trẻ:
- Con gì đây? ( con cá)
- Đây là cái gì? ( đầu con cá). Đầu con cá có mắt, miệng cá, mang cá.
- Đây là cái gì? ( mắt cá). Cho trẻ phát âm
- Cô chỉ vào mình con cá và hỏi:
+ Đây là cái gì? ( mình con cá)
+ Cá bơi bằng gì? ( Vây, đuôi). Cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ lên chỉ và phát âm một số đặc điểm của con cá ( mắt, vây, đuôi) ( 2-3 trẻ)
- Cho trẻ quan sát đoạn clip Cá bơi dưới nước.
+ Con gì đây ?
+ Con cá bơi ở đâu ? ( dưới nước)
+ Nhà con có nuôi cá không ?
+ Để cá mau lớn chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ nhắc bố mẹ cho cá ăn để cá mau lớn, thay nước hồ cá cho sạch sẽ.
- Cô mời cả lớp. cá nhân trả lời, cô chú ý sửa sai.
* Cô đọc câu đố về con cua:
“ Con gì tám cẳng 2 càng
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày”
- Cho trẻ quan sát clip cua bò
+ Con gì đây ? ( con Cua)
+ Con cua có cái gì ? ( 2 cái càng)
+ Cua có cái gì đây? ( cẳng con cua)
+ Con cua bò như thế nào? ( bò ngang)
- Cua có cái gì đây ? ( mai con cua)
- Con cua sống ở đâu ?
- Cô mời trẻ chỉ và phát âm “càng con cua”, “ mai con cua ”, “ cẳng con cua”.
+ Con ăn cua chưa ? Cua có ngon không ?
- Giáo dục trẻ ăn Cua, Cá có nhiều chất đạm và canxi, giúp mau lớn và khỏe mạnh.
- Cho trẻ chỉ và gọi tên con Cua và con Cá.
- Ngoài ra các con còn biết con gì sống dưới nước ? ( con Tôm, con Mực)
- Mời 1,2 trẻ kể.
* Hoạt động 2: NGHE HÁT : “CÁ, TÔM, CUA THI TÀI” .
- Cô giời thiệu bài hát “ Cá, Tôm, Cua thi tài”.
- Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 2 vỗ xúc xắc.
+ Cô hát bài gì?
+ Cá, Tôm, Cua làm gì ? ( thi tài)
- Mở máy hát bài “Cá, Tôm, Cua thi tài ”, cô và trẻ cùng đứng dậy nhún nhảy theo giai điệu bài hát.
- Kết thúc cho trẻ làm Cá bơi đi tìm mồi. Chuyển hoạt động.
- Trẻ vừa đi và hát múa cùng cô.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chỉ và phát âm.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Đoán và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận biết, gọi tên con cua, con cá; một vài đặc điểm đặc trưng của chúng ( Vây con Cá, đuôi con Cá, đầu con Cá, mắt con Cá; hai cái càng, mai con Cua, cẳng con Cua).
- Rèn trẻ trả lời tròn câu, rèn phát âm cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, phát triển cảm xúc âm nhạc.
- Trẻ thích nghe cô hát và thể hiện được cảm xúc khi nghe hát.
- Giáo dục trẻ ăn cua, cá giàu can xi cho mau lớn và khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Máy tính; Hình ảnh Cá, Cua, Tôm, Mực.
- Đoạn clip Cá bơi, Cua bò.
- Que chỉ; xắc xô.
- Bài hát: “ Cá, Tôm, Cua thi tài ”; bài hát “ Cá vàng bơi ”.
III/ Phương pháp - biện pháp:
- Phương pháp chủ đạo: Trực quan, đàm thoại
- Biện pháp hỗ trợ: khuyến khích, sửa sai.
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: NBTN: CON CÁ, CON CUA.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và vận động theo bài hát “Cá vàng bơi” ( 1 lần).
+ Các con vừa múa bài gì? ( Cá vàng bơi)
+ Các con thích xem con cá không?
* Cho trẻ quan sát con cá, Hỏi trẻ:
- Con gì đây? ( con cá)
- Đây là cái gì? ( đầu con cá). Đầu con cá có mắt, miệng cá, mang cá.
- Đây là cái gì? ( mắt cá). Cho trẻ phát âm
- Cô chỉ vào mình con cá và hỏi:
+ Đây là cái gì? ( mình con cá)
+ Cá bơi bằng gì? ( Vây, đuôi). Cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ lên chỉ và phát âm một số đặc điểm của con cá ( mắt, vây, đuôi) ( 2-3 trẻ)
- Cho trẻ quan sát đoạn clip Cá bơi dưới nước.
+ Con gì đây ?
+ Con cá bơi ở đâu ? ( dưới nước)
+ Nhà con có nuôi cá không ?
+ Để cá mau lớn chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ nhắc bố mẹ cho cá ăn để cá mau lớn, thay nước hồ cá cho sạch sẽ.
- Cô mời cả lớp. cá nhân trả lời, cô chú ý sửa sai.
* Cô đọc câu đố về con cua:
“ Con gì tám cẳng 2 càng
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày”
- Cho trẻ quan sát clip cua bò
+ Con gì đây ? ( con Cua)
+ Con cua có cái gì ? ( 2 cái càng)
+ Cua có cái gì đây? ( cẳng con cua)
+ Con cua bò như thế nào? ( bò ngang)
- Cua có cái gì đây ? ( mai con cua)
- Con cua sống ở đâu ?
- Cô mời trẻ chỉ và phát âm “càng con cua”, “ mai con cua ”, “ cẳng con cua”.
+ Con ăn cua chưa ? Cua có ngon không ?
- Giáo dục trẻ ăn Cua, Cá có nhiều chất đạm và canxi, giúp mau lớn và khỏe mạnh.
- Cho trẻ chỉ và gọi tên con Cua và con Cá.
- Ngoài ra các con còn biết con gì sống dưới nước ? ( con Tôm, con Mực)
- Mời 1,2 trẻ kể.
* Hoạt động 2: NGHE HÁT : “CÁ, TÔM, CUA THI TÀI” .
- Cô giời thiệu bài hát “ Cá, Tôm, Cua thi tài”.
- Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 2 vỗ xúc xắc.
+ Cô hát bài gì?
+ Cá, Tôm, Cua làm gì ? ( thi tài)
- Mở máy hát bài “Cá, Tôm, Cua thi tài ”, cô và trẻ cùng đứng dậy nhún nhảy theo giai điệu bài hát.
- Kết thúc cho trẻ làm Cá bơi đi tìm mồi. Chuyển hoạt động.
- Trẻ vừa đi và hát múa cùng cô.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chỉ và phát âm.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Đoán và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)