Nặn cái chén
Chia sẻ bởi Lý Kim Dung |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Nặn cái chén thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài: NẶN CÁI CHÉN (ĐT)
I/ YÊU CẦU :
- Trẻ biết nặn được cái chén
- Biết dùng các kĩ năng xoay tròn, ấn lõm, dàn mỏng... để nặn thành cái chén với đầy đủ các bộ phận: Miệng chén, thân chén, đế chén.
- Giáo dục cháu yêu quý, giữ gìn sản phẩm lao động, đồ dùng trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo án trình chiếu.
- 2 - 3 mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, bảng, khăn lau tay cho trẻ.
- Bàn ghế, khăn trải bàn.
* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu.
III/ TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn định, gây hứng thú
- Cô đố!..
“Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng rau đựng thịt bé ăn hằng ngày”.
- Đó là cái gì?
- Các con nhìn lên màn hình xem cô có các ô số, chúng ta cùng khám phá xem đó là hình ảnh gì nhé! (Cô mời lần lược 4 trẻ lên mở ô số bí mật)
- Cái chén còn gọi là cái gì?
- Các con có biết cái chén là sản phẩm của nghề gì không ?
- Ngoài cái chén ra, thì nghề gốm còn tạo ra sản phẩm gì nữa?
- Các con biết không nghề thợ gốm rất vất vả, để làm ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội các nghệ nhân phải dùng đất sét nhào nặn, tạo hình rồi vẽ nên các hình ảnh, qua đôi bàn tay khéo léo các sản phẩm xinh xinh đã lần lược được ra đời và được mang đi khắp nơi trong cả nước.
- Các con có biết sản phẩm nghề gốm nổi tiếng nhất đất nước mình có tên là gì không?
- Cô cho cháu xem một số hình ảnh làng nghề gốm Bát Tràng.
- Nhìn xem cô nặn được gì nào ?
- Cái chén có màu gì?
- Cái chén có những bộ phận nào?
- À, cái chén có các đặc điểm như miệng chén, lòng chén, và đế chén.
- Con thấy miệng chén như thế nào?
- Còn đây là gì của cái chén ?
- Con thấy lòng chén như thế nào?
- Còn đế chén thì ra sao?
- Ngoài cái chén cô vừa giới thiệu cho các con biết cô còn nặn thêm 2 mẫu khác nữa đó. Các con xem nhé!
- Vậy các con có thích nặn cái chén để mang về tặng cho mẹ mình không nào ?
- Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức nặn cái chén, để xem hôm nay lớp mình ai là nghệ nhân khéo léo nhất nhé! Trước khi nặn các con nghe cô hỏi nè!
- Cô hỏi, cô hỏi!
- Muốn nặn được cái chén trước tiên con phải làm sao ?
- Con chia đất như thế nào?
- Con dùng kĩ năng gì để nặn ?
- Còn đế chén con nặn như thế nào?
- Thế để có cái chén to, nhỏ cô phải làm sao ?.
- Khi nặn xong các con có thể trang trí hoa lá lên thân chén cho đẹp.
- Để cho đôi tay sạch khi nặn xong con phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ nặn
- Trẻ nặn, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Cô khuyến khích cháu nặn bóng, trang trí thêm hoa lá vào thân chén cho đẹp.
- Cô mở băng.
HOẠT ĐỘNG 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
- Quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao con thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm thích ? vì sao?
- Cô nhận xét bổ sung sản phẩm.
- Giáo dục: Các con thấy không, qua phần thi tài vừa rồi con thấy để nặn được một cái chén đẹp không dễ chút nào đâu và để làm được một cái chén đẹp cho mọi người sử dụng hàng ngày lại càng khó khăn hơn rất nhiều lần. Vì thế, khi sử dụng sản phẩm của các cô chú công nhân các con phải cẩn thận không làm rơi vỡ, giữ gìn để sản phẩm luôn bền đẹp. Các con nhớ chưa?
- Cái chén
- ...Cái chén!
- Cái bát
- Nghề gốm
- 2 trẻ kể...
- Gốm Bát Tràng.
- Cái chén.
- Màu...
- Miệng chén, lòng chén, và đế chén.
- Tròn và rộng
- Lòng cái chén.
- Lòng cái chén sâu
- Nhỏ và tròn
- Dạ thích
- Con nhồi đất cho
Đề tài: NẶN CÁI CHÉN (ĐT)
I/ YÊU CẦU :
- Trẻ biết nặn được cái chén
- Biết dùng các kĩ năng xoay tròn, ấn lõm, dàn mỏng... để nặn thành cái chén với đầy đủ các bộ phận: Miệng chén, thân chén, đế chén.
- Giáo dục cháu yêu quý, giữ gìn sản phẩm lao động, đồ dùng trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo án trình chiếu.
- 2 - 3 mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, bảng, khăn lau tay cho trẻ.
- Bàn ghế, khăn trải bàn.
* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu.
III/ TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn định, gây hứng thú
- Cô đố!..
“Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng rau đựng thịt bé ăn hằng ngày”.
- Đó là cái gì?
- Các con nhìn lên màn hình xem cô có các ô số, chúng ta cùng khám phá xem đó là hình ảnh gì nhé! (Cô mời lần lược 4 trẻ lên mở ô số bí mật)
- Cái chén còn gọi là cái gì?
- Các con có biết cái chén là sản phẩm của nghề gì không ?
- Ngoài cái chén ra, thì nghề gốm còn tạo ra sản phẩm gì nữa?
- Các con biết không nghề thợ gốm rất vất vả, để làm ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội các nghệ nhân phải dùng đất sét nhào nặn, tạo hình rồi vẽ nên các hình ảnh, qua đôi bàn tay khéo léo các sản phẩm xinh xinh đã lần lược được ra đời và được mang đi khắp nơi trong cả nước.
- Các con có biết sản phẩm nghề gốm nổi tiếng nhất đất nước mình có tên là gì không?
- Cô cho cháu xem một số hình ảnh làng nghề gốm Bát Tràng.
- Nhìn xem cô nặn được gì nào ?
- Cái chén có màu gì?
- Cái chén có những bộ phận nào?
- À, cái chén có các đặc điểm như miệng chén, lòng chén, và đế chén.
- Con thấy miệng chén như thế nào?
- Còn đây là gì của cái chén ?
- Con thấy lòng chén như thế nào?
- Còn đế chén thì ra sao?
- Ngoài cái chén cô vừa giới thiệu cho các con biết cô còn nặn thêm 2 mẫu khác nữa đó. Các con xem nhé!
- Vậy các con có thích nặn cái chén để mang về tặng cho mẹ mình không nào ?
- Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức nặn cái chén, để xem hôm nay lớp mình ai là nghệ nhân khéo léo nhất nhé! Trước khi nặn các con nghe cô hỏi nè!
- Cô hỏi, cô hỏi!
- Muốn nặn được cái chén trước tiên con phải làm sao ?
- Con chia đất như thế nào?
- Con dùng kĩ năng gì để nặn ?
- Còn đế chén con nặn như thế nào?
- Thế để có cái chén to, nhỏ cô phải làm sao ?.
- Khi nặn xong các con có thể trang trí hoa lá lên thân chén cho đẹp.
- Để cho đôi tay sạch khi nặn xong con phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ nặn
- Trẻ nặn, cô bao quát. Gợi ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Cô khuyến khích cháu nặn bóng, trang trí thêm hoa lá vào thân chén cho đẹp.
- Cô mở băng.
HOẠT ĐỘNG 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
- Quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao con thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm thích ? vì sao?
- Cô nhận xét bổ sung sản phẩm.
- Giáo dục: Các con thấy không, qua phần thi tài vừa rồi con thấy để nặn được một cái chén đẹp không dễ chút nào đâu và để làm được một cái chén đẹp cho mọi người sử dụng hàng ngày lại càng khó khăn hơn rất nhiều lần. Vì thế, khi sử dụng sản phẩm của các cô chú công nhân các con phải cẩn thận không làm rơi vỡ, giữ gìn để sản phẩm luôn bền đẹp. Các con nhớ chưa?
- Cái chén
- ...Cái chén!
- Cái bát
- Nghề gốm
- 2 trẻ kể...
- Gốm Bát Tràng.
- Cái chén.
- Màu...
- Miệng chén, lòng chén, và đế chén.
- Tròn và rộng
- Lòng cái chén.
- Lòng cái chén sâu
- Nhỏ và tròn
- Dạ thích
- Con nhồi đất cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Kim Dung
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)