MTXQ
Chia sẻ bởi quan thi lanh |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: MTXQ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 27
Từ ngày: 18/3 đến 22/3/2013
------------------***************-----------------
Ngày soạn: 22/3/2014
Dạy thứ hai: 24/3/2014
* PTNT ( MTXQ ):
Một số con vật nuôi trong gia đình.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên 1 số con vật nuôi trong gia đình. Nhận biết được những đặc điểm rõ nét về sinh sản, tiếng kêu, thức ăn…của chúng.
- Biết so sánh những con vật có những đặc điểm tương đồng để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ 1 số con vật nuôi trong gia đình: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó, mèo...
- Một số câu đố về con vật nuôi trong gia đình.
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô về 1 số con vật nuôi trong gia đình.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2. Hoạt động học tập:
a. Kể tên:
- Cho trẻ kể tên những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết.
- Gọi 1 vài trẻ trả lời.
b. Quan sát, nhận xét đặc điểm 1 con vật nuôi trong gia đình.
- Cô đọc câu đố:
Con gì mào đỏ
Gáy ò ó o
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
- Đố các biết đó là con gì ?
- Cô dùng thủ thuật tran “Gà trống” lên bảng cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Đây là con gì ?
- Gà trống có những bộ phận gì ?
- Gà mổ thóc bằng cái gì ?
- Gà ăn thức ăn gì ?
- Mỏ gà màu gì? Mỏ gà trống như thế nào?
- Gà đi bằng cái gì? Và có mấy chân.
- Chân gà có gì?
- Vì chân có nhiều móng nhọn nên gà có thể tìm bới thức ăn rất giỏi đấy .
+ Tương tự cô tiếp tục cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm của con vịt, trâu, lợn, chó, mèo...
- Sau khi trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm xong cô chốt lại những đặc điểm rõ nét của từng con vật.
c. So sánh: Gà và vịt
- Gà và vịt giống nhau ở điểm nào ?
- Thế gà và vịt khác nhau ở đặc điểm nào?
- Cô nhấn mạnh lại điểm giống và khác nhau của cả hai con vật.
d. Mở rộng:
- Cho trẻ kể thêm những con vật nuôi khác mà trẻ biết.
- Cô mở rộng thêm.
+ Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi
* Trò chơi 1:
- Trò chơi “Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
* Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Nhiệm vụ của mỗi đội là gắn tranh lô tô các con vật nuôi trong gia đình lên bảng của đội mình.
+ Luật chơi: Đội nào gắn đúng, nhanh, được nhiều lô tô hơn là thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( Sau mỗi lần chơi cô động viên, tuyên dương trẻ).
- Cô nhận xét giờ học.
Cả lớp cùng hát.
Chú ý nghe.
Trẻ kể.
Nghe và đoán câu đố.
Gà trống.
Có đầu, mắt, chân, thân đuôi, mỏ...
Mổ thóc bằng mỏ.
Gà ăn thóc, giun...
Má mµu vµng vµ nhän.
Gà có 2 chân.
Chân có nhiều móng nhọn.
Quan sát và nhận xét đặc điểm của con
Từ ngày: 18/3 đến 22/3/2013
------------------***************-----------------
Ngày soạn: 22/3/2014
Dạy thứ hai: 24/3/2014
* PTNT ( MTXQ ):
Một số con vật nuôi trong gia đình.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên 1 số con vật nuôi trong gia đình. Nhận biết được những đặc điểm rõ nét về sinh sản, tiếng kêu, thức ăn…của chúng.
- Biết so sánh những con vật có những đặc điểm tương đồng để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ 1 số con vật nuôi trong gia đình: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó, mèo...
- Một số câu đố về con vật nuôi trong gia đình.
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô về 1 số con vật nuôi trong gia đình.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2. Hoạt động học tập:
a. Kể tên:
- Cho trẻ kể tên những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết.
- Gọi 1 vài trẻ trả lời.
b. Quan sát, nhận xét đặc điểm 1 con vật nuôi trong gia đình.
- Cô đọc câu đố:
Con gì mào đỏ
Gáy ò ó o
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
- Đố các biết đó là con gì ?
- Cô dùng thủ thuật tran “Gà trống” lên bảng cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Đây là con gì ?
- Gà trống có những bộ phận gì ?
- Gà mổ thóc bằng cái gì ?
- Gà ăn thức ăn gì ?
- Mỏ gà màu gì? Mỏ gà trống như thế nào?
- Gà đi bằng cái gì? Và có mấy chân.
- Chân gà có gì?
- Vì chân có nhiều móng nhọn nên gà có thể tìm bới thức ăn rất giỏi đấy .
+ Tương tự cô tiếp tục cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm của con vịt, trâu, lợn, chó, mèo...
- Sau khi trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm xong cô chốt lại những đặc điểm rõ nét của từng con vật.
c. So sánh: Gà và vịt
- Gà và vịt giống nhau ở điểm nào ?
- Thế gà và vịt khác nhau ở đặc điểm nào?
- Cô nhấn mạnh lại điểm giống và khác nhau của cả hai con vật.
d. Mở rộng:
- Cho trẻ kể thêm những con vật nuôi khác mà trẻ biết.
- Cô mở rộng thêm.
+ Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi
* Trò chơi 1:
- Trò chơi “Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
* Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Nhiệm vụ của mỗi đội là gắn tranh lô tô các con vật nuôi trong gia đình lên bảng của đội mình.
+ Luật chơi: Đội nào gắn đúng, nhanh, được nhiều lô tô hơn là thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( Sau mỗi lần chơi cô động viên, tuyên dương trẻ).
- Cô nhận xét giờ học.
Cả lớp cùng hát.
Chú ý nghe.
Trẻ kể.
Nghe và đoán câu đố.
Gà trống.
Có đầu, mắt, chân, thân đuôi, mỏ...
Mổ thóc bằng mỏ.
Gà ăn thóc, giun...
Má mµu vµng vµ nhän.
Gà có 2 chân.
Chân có nhiều móng nhọn.
Quan sát và nhận xét đặc điểm của con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: quan thi lanh
Dung lượng: 202,50KB|
Lượt tài: 35
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)