Mt&de&da dai so 9, tiet 46

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Phong | Ngày 13/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: mt&de&da dai so 9, tiet 46 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm học: 2012 – 2013)
Môn: ĐẠI SỐ Lớp: 9 ( TCT: 46)



MỤC TIÊU KIỂM TRA
Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học chương III
Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán về giải hệ phương trình, bài toán lập hệ phương trình
Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra


MA TRẬN ĐỀ THI

Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



TN
TL
TN
TL
TN
TL


Nghiệm, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Học sinh biết khái niệm về nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

Học sinh có kĩ năng về cách tìm tập nghiệm


Số câu, số điểm tỉ lệ
1 câu
0.5điểm
5 %





1 câu
2 điểm
20 %
2 câu
2,5 điểm
25 %

Phương trình bậc nhất hai ẩn, ý nghĩa hình học
Học sinh biết khái niệm về nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Học sinh hiểu được ý nghĩa hình học và bản chất cảu nó
Học sinh biết thế nào là hai hệ phương trình tương đương


Số câu, số điểm tỉ lệ
1 câu
0.5điểm
5 %

1 câu
0.5điểm
5 %

1 câu
0.5điểm
5 %

3 câu
1,5 điểm
15 %

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Học sinh hiểu được các bước giải hệ phương trình
Học sinh vận dụng lí thuyết để giải hệ phương trình




Số câu, số điểm tỉ lệ


1 câu
0.5điểm
5 %


1 câu
4 điểm
40 %
2 câu
4.5 điểm
45 %

Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Học sinh hiểu được các bước giải bài toán lập hệ phương trình
Học sinh vận dụng lí thuyết để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình


Số câu, số điểm tỉ lệ




1 câu
0,5điểm
5 %


1 câu
1 điểm
10 %
2 câu
1,5 điểm
15 %

Tổng số câu, tổng số điểm tỉ lệ
2 câu
1 điểm
10 %

3 câu
1,5điểm
15 %

1 câu
0.5điểm
5 %
3 câu
7 điểm
70 %
9 câu
10 điểm
100 %


KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm học: 2012 – 2013)
Môn: ĐẠI SỐ Lớp: 9 ( TCT: 46)

Họ và tên…………………….. ……………………………. Lớp: 9……...
Điểm



Lời phê của giáo viên


I. PHẦN TRẮC NHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by + c = 0 có dạng hình học là gì?
A). Đường thẳng B). Đường cong C). Đường tròn D). Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 2: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu:
A). Bằng nhau B). Giống nhau
C). Cùng tập nghiệm D). Hai hệ phương trình có nghiệm đẹp
Câu 3: Cặp số (-3 ; 1) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A). 2x – y = 0 B). x + 3y = 0 C). x + y = 0 D). Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số gồm mấy bước:
A). 4 bước B). 2 bước C). 5 bước D). 1 bước
Câu 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình gồm mấy bước giải:
A). 3 bước B). 4 bước C). 2 bước D). 1 bước
Câu 6: Cặp số (1 ; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:
A).  B).  C).  D). Cả 2 đáp án A và B.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tìm tập nghiệm của các phương trình sau:
a). 2x + 5y – 7 = 0 b). 3x – 4 = 0
Câu 2: (4 điểm) Giải hệ các phương trình sau:
a). 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Phong
Dung lượng: 102,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)