MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở LƯA TUỔI 4 - 5 TUỔI
Chia sẻ bởi Đặng Thị Minh |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở LƯA TUỔI 4 - 5 TUỔI thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT GÒ VẤP
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÌNH THÀNH KỸ
NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở LƯA TUỔI 4 - 5 TUỔI
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Lý do chọn đề tài:
Công ước về quyền trẻ em đã khẳng định: Mọi trẻ em đều có quyền phát triển. Tuyên ngôn về giáo dục cho mọi người cũng chỉ ra rằng: Tất cả các quốc gia đều phải đảm bảo mọi trẻ em, trong đó có trẻ từ 4 - 5 tuổi, được nâng cao kỹ năng sống phù hợp. Chính phủ Việt nam đã ký công ước về Quyền trẻ em và cam kết thực hiện mục tiêu giáo dục cho mọi người theo kế hoạch hành động: Nâng cao ảnh hưởng của nền giáo dục có chất lượng, đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống.
Từ 4 đến 5 tuổi là giai đoạn nền tảng trong quá trình phát triển của mọi cá nhân. Trẻ ở độ tuổi này cần được giáo dục kỹ năng sống ở cả gia đình và trường Mầm Non. Điều này giúp trẻ an toàn, khỏe mạnh, tự lực, tự tin, giàu sức sáng tạo, sẳn sàng đứng trước cuộc sống.
Vậy để giúp trẻ hình thành kỹ năng sống, người giáo viên Mầm non phải làm như thế nào?
2/ Mục tiêu nghiên cứu:
* Xác định đối tượng:
- Phạm vi: Lớp Chồi 1
- Đối tượng: Học sinh, Giáo viên của lớp
Mục tiêu: Giải quyết vấn đề tốt sẽ giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ đúng hướng đạt yêu cầu đề ra. Các cháu biết tự bảo vệ mình, khỏe mạnh an toàn, tự tin, tự lực và có những hành vi thái độ phù hợp lứa tuổi hoàn cảnh cụ thể.
Trước tiên người giáo viên cần hiểu rõ khái niệm kỹ năng sống là gì? Mục đích của việc dạy kỹ năng cho trẻ mầm non bao gồm những nội dung gì ? Dạy trẻ kỹ năng đó như thế nào? Và tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng sống.
Chúng ta có thể hiểu đơn giản về kỹ năng sống như sau: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được hiểu là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển tải những gì mình biết (nhận thức), những gì mình cảm nhận (thái độ) và những gì mình quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào (hành vi) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống xung quanh trẻ .
Và điều quan trọng tiếp theo mà người giáo viên phải hiểu rõ đó là mục đích của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất con người, tăng sức đề kháng và năng lực hội nhập cho trẻ con hôm nay và tự tin vững bước trong tương lai.
3/ Cơ sở lý luận:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc nhiệt tình của giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện tốt cho mọi hoạt động chăm sóc giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ đúng hướng đạt yêu cầu đề ra.
Ban giám hiệu tích cực hỗ trợ nhiệt tình trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng.
Phối kết hợp cùng giáo viên ở lớp và sự nhiệt tình của hội cha mẹ học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi trong việc dạy và hình thành kỹ năng sống cho trẻ.
Khó khăn:
Một số phụ huynh do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, chưa quan tâm nhiều đến trẻ, vì còn lo kinh tế gia đình,
Vì sĩ số lớp đông nên giáo viên ở lớp chưa nắm bắt hết tâm lý của trẻ.
II/ THỰC TRẠNG:
* Nguyên nhân:
Trước đây việc giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ ít được tôi quan tâm vì thật sự bản thân người Giáo viên cũng chưa nắm được hình thành kỹ năng sống cho trẻ là gì, mục đích của dạy kỹ năng sống đối với trẻ? Chưa hiểu rõ cụ thể kỹ năng sống cần hình thành cho trẻ những kỹ năng gì?
Chính vì thế dẫn đến tình trạng chỉ giáo dục trẻ những hành vi, thái độ của bản thân trẻ đối với người xung quanh theo chủ quan nhận thức của mình .
* Thuận lợi:
Hoạt động Giáo dục và hình thành kỹ năng sống cho trẻ đạt được hiệu quả trẻ sẽ tự bảo vệ được mình, giữ được an toàn cho mình dẫn đến những kết quả trẻ khỏe mạnh, tự tin, tự lực, có sức sáng tạo, sẳn sàng đứng trứơc cuộc sống
Người
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÌNH THÀNH KỸ
NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở LƯA TUỔI 4 - 5 TUỔI
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Lý do chọn đề tài:
Công ước về quyền trẻ em đã khẳng định: Mọi trẻ em đều có quyền phát triển. Tuyên ngôn về giáo dục cho mọi người cũng chỉ ra rằng: Tất cả các quốc gia đều phải đảm bảo mọi trẻ em, trong đó có trẻ từ 4 - 5 tuổi, được nâng cao kỹ năng sống phù hợp. Chính phủ Việt nam đã ký công ước về Quyền trẻ em và cam kết thực hiện mục tiêu giáo dục cho mọi người theo kế hoạch hành động: Nâng cao ảnh hưởng của nền giáo dục có chất lượng, đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống.
Từ 4 đến 5 tuổi là giai đoạn nền tảng trong quá trình phát triển của mọi cá nhân. Trẻ ở độ tuổi này cần được giáo dục kỹ năng sống ở cả gia đình và trường Mầm Non. Điều này giúp trẻ an toàn, khỏe mạnh, tự lực, tự tin, giàu sức sáng tạo, sẳn sàng đứng trước cuộc sống.
Vậy để giúp trẻ hình thành kỹ năng sống, người giáo viên Mầm non phải làm như thế nào?
2/ Mục tiêu nghiên cứu:
* Xác định đối tượng:
- Phạm vi: Lớp Chồi 1
- Đối tượng: Học sinh, Giáo viên của lớp
Mục tiêu: Giải quyết vấn đề tốt sẽ giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ đúng hướng đạt yêu cầu đề ra. Các cháu biết tự bảo vệ mình, khỏe mạnh an toàn, tự tin, tự lực và có những hành vi thái độ phù hợp lứa tuổi hoàn cảnh cụ thể.
Trước tiên người giáo viên cần hiểu rõ khái niệm kỹ năng sống là gì? Mục đích của việc dạy kỹ năng cho trẻ mầm non bao gồm những nội dung gì ? Dạy trẻ kỹ năng đó như thế nào? Và tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng sống.
Chúng ta có thể hiểu đơn giản về kỹ năng sống như sau: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được hiểu là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển tải những gì mình biết (nhận thức), những gì mình cảm nhận (thái độ) và những gì mình quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào (hành vi) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống xung quanh trẻ .
Và điều quan trọng tiếp theo mà người giáo viên phải hiểu rõ đó là mục đích của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất con người, tăng sức đề kháng và năng lực hội nhập cho trẻ con hôm nay và tự tin vững bước trong tương lai.
3/ Cơ sở lý luận:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc nhiệt tình của giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện tốt cho mọi hoạt động chăm sóc giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ đúng hướng đạt yêu cầu đề ra.
Ban giám hiệu tích cực hỗ trợ nhiệt tình trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng.
Phối kết hợp cùng giáo viên ở lớp và sự nhiệt tình của hội cha mẹ học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi trong việc dạy và hình thành kỹ năng sống cho trẻ.
Khó khăn:
Một số phụ huynh do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, chưa quan tâm nhiều đến trẻ, vì còn lo kinh tế gia đình,
Vì sĩ số lớp đông nên giáo viên ở lớp chưa nắm bắt hết tâm lý của trẻ.
II/ THỰC TRẠNG:
* Nguyên nhân:
Trước đây việc giáo dục và hình thành kỷ năng sống cho trẻ ít được tôi quan tâm vì thật sự bản thân người Giáo viên cũng chưa nắm được hình thành kỹ năng sống cho trẻ là gì, mục đích của dạy kỹ năng sống đối với trẻ? Chưa hiểu rõ cụ thể kỹ năng sống cần hình thành cho trẻ những kỹ năng gì?
Chính vì thế dẫn đến tình trạng chỉ giáo dục trẻ những hành vi, thái độ của bản thân trẻ đối với người xung quanh theo chủ quan nhận thức của mình .
* Thuận lợi:
Hoạt động Giáo dục và hình thành kỹ năng sống cho trẻ đạt được hiệu quả trẻ sẽ tự bảo vệ được mình, giữ được an toàn cho mình dẫn đến những kết quả trẻ khỏe mạnh, tự tin, tự lực, có sức sáng tạo, sẳn sàng đứng trứơc cuộc sống
Người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Minh
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)