MỘT SỐ LOẠI RAU
Chia sẻ bởi Thi Thị Thùy Dương |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ LOẠI RAU thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đề tài: MỘT SỐ LOẠI RAU
I/ Mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết tên một số loại rau: Rau ăn lá, rau ăn củ.
-Nêu đặt điểm nổi bật của một số loại rau(Bắp cải, cà rốt)
*Kĩ năng:
-Trẻ tham gia chơi thành thạo trò chơi “Đoán rau qua lá”
-Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát so sánh và phân loại rau theo từng nhóm .
-Vệ sinh khi chế biến các loại rau.
-Giáo dục cháu biết ăn sạch ăn đúng .
-Biết ơn những người trồng rau.
II/ Chuẩn bị : tranh lô tô các loại rau, máy vi tính .
III/ hoạt động trọng tâm:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu họt động.
Hoạt động trọng tâm
Kết thúc hoạt động.
Cho chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”
-Qua bài động dao các anh bạn nhỏ đang làm gì
-Cho trẻ xem trên màn hình có những loại rau gì?
-Các con đã ăn những loại rau này chưa?
-Cô đọc thơ: “Bắp cải xanh”
-Đố các con bài thơ cô vừa đọc có tên loại rau gì ?
-Cô cho trẻ xem bắp cải.Cho trẻ phát âm từ “Bắp cải”
-Lá bắp cải như thế nào?(Lá to, tròn, xếp vòng quanh...)
-Lá bắp cải già nằm ở đâu?
-Lá non nằm ở chỗ nào?
-Búp cải nằm ở đâu?
-Rau bắp cải có những bộ phận nào?(Rễ cuốn, lá)
-Bắp cải là rau ăn lá hay ăn củ?(Rau ăn lá)
-Tại sao được gọi là rau ăn lá? (Vì ăn được phần lá, bỏ gốc rễ)
-Bắp cải chế biến được những món ăn gì?
-Ngoài bắp cải là rau ăn lá thì còn có những loại rau nào nữa?
-Cho trẻ xem một số loại rau ăn lá.(Rau ngót, cải xanh, ....)
-Cô đặt câu đố: “Củ gì đo đỏ
Chú thỏ hay ăn”
(Củ cà rốt)
-Cho trẻ quan sát củ cà rốt.Phát âm từ “Cà rốt”
-Củ cà rốt có màu gì?
-Lá có màu gì?
-Cà rốt có những bộ phận nào?(Củ, lá)
-Cà rốt chế biến được những món ăn gì?
-Khi chế biến cà rốt chúng ta phải làm gì?
-Ngoài cà rốt là loại rau ăn củ còn có những loại rau nào nữa?
Cho trẻ xem một số loại rau ăn củ.
(Củ cải trắng,củ cải đỏ,khoai tây, khoai lang)
-Rau ăn lá và rau ăn củ cung cấp gì cho cơ thể chúng ta?
(Vitamin và muối khoáng ...Ngoài ra còn cung cấp chất xơ,bột để cơ thể tiêu hóa tốt).
-Cho trẻ so sánh rau cải và bắp cải.
-Tóm lại ý trẻ.
-Vậy muốn có rau để ăn thì các con phải như thế nào? (Gieo hạt, tưới nước, bón phân)
-Mô phỏng lại động tác gieo hạt.
*Trò chơi: “Đoán rau qua lá”
+Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rỗ có tranh lô tô 1 số loại rau ăn củ và rau ăn lá.Cô cho trẻ xem trên màn hình lá của một loại rau.C/c đoán và tìm loại rau đó.
-Nhận xét sau khi chơi
*Trò chơi: “Tổ nào đúng hơn”
+Cách chơi: Cô có 1 rỗ có tranh lô tô một số loại rau ăn lá và rau ăn củ.Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội chọn 1 loại rau theo yêu cầu của cô.Khi có hiệu lệnh, bạn ở đầu hàng chạy lên tìm rau cô yêu cầu của đội mình đem lại dán ở bảng tổ mình .sau đó chạy về đập vào tay bạn thứ 2,bạn thứ 2 chạy lên cũng như bạn đầu tiên.Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi cóhiệu lệnh hết giờ.Tổ nào tìm đúng nhanh hơn là thắng.Nhận xét sau khi chơi.
Cho hát “Lá xanh”
Trẻ chơi cùng cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ kể.
Trẻ lắng nghe cô đọc và trả lời.
Trẻ phát âm.
Trẻ trả lời.
Trẻ kể.
Trẻ đoán trả lời.
Trẻ phát âm.
Đề tài: MỘT SỐ LOẠI RAU
I/ Mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết tên một số loại rau: Rau ăn lá, rau ăn củ.
-Nêu đặt điểm nổi bật của một số loại rau(Bắp cải, cà rốt)
*Kĩ năng:
-Trẻ tham gia chơi thành thạo trò chơi “Đoán rau qua lá”
-Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát so sánh và phân loại rau theo từng nhóm .
-Vệ sinh khi chế biến các loại rau.
-Giáo dục cháu biết ăn sạch ăn đúng .
-Biết ơn những người trồng rau.
II/ Chuẩn bị : tranh lô tô các loại rau, máy vi tính .
III/ hoạt động trọng tâm:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu họt động.
Hoạt động trọng tâm
Kết thúc hoạt động.
Cho chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”
-Qua bài động dao các anh bạn nhỏ đang làm gì
-Cho trẻ xem trên màn hình có những loại rau gì?
-Các con đã ăn những loại rau này chưa?
-Cô đọc thơ: “Bắp cải xanh”
-Đố các con bài thơ cô vừa đọc có tên loại rau gì ?
-Cô cho trẻ xem bắp cải.Cho trẻ phát âm từ “Bắp cải”
-Lá bắp cải như thế nào?(Lá to, tròn, xếp vòng quanh...)
-Lá bắp cải già nằm ở đâu?
-Lá non nằm ở chỗ nào?
-Búp cải nằm ở đâu?
-Rau bắp cải có những bộ phận nào?(Rễ cuốn, lá)
-Bắp cải là rau ăn lá hay ăn củ?(Rau ăn lá)
-Tại sao được gọi là rau ăn lá? (Vì ăn được phần lá, bỏ gốc rễ)
-Bắp cải chế biến được những món ăn gì?
-Ngoài bắp cải là rau ăn lá thì còn có những loại rau nào nữa?
-Cho trẻ xem một số loại rau ăn lá.(Rau ngót, cải xanh, ....)
-Cô đặt câu đố: “Củ gì đo đỏ
Chú thỏ hay ăn”
(Củ cà rốt)
-Cho trẻ quan sát củ cà rốt.Phát âm từ “Cà rốt”
-Củ cà rốt có màu gì?
-Lá có màu gì?
-Cà rốt có những bộ phận nào?(Củ, lá)
-Cà rốt chế biến được những món ăn gì?
-Khi chế biến cà rốt chúng ta phải làm gì?
-Ngoài cà rốt là loại rau ăn củ còn có những loại rau nào nữa?
Cho trẻ xem một số loại rau ăn củ.
(Củ cải trắng,củ cải đỏ,khoai tây, khoai lang)
-Rau ăn lá và rau ăn củ cung cấp gì cho cơ thể chúng ta?
(Vitamin và muối khoáng ...Ngoài ra còn cung cấp chất xơ,bột để cơ thể tiêu hóa tốt).
-Cho trẻ so sánh rau cải và bắp cải.
-Tóm lại ý trẻ.
-Vậy muốn có rau để ăn thì các con phải như thế nào? (Gieo hạt, tưới nước, bón phân)
-Mô phỏng lại động tác gieo hạt.
*Trò chơi: “Đoán rau qua lá”
+Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rỗ có tranh lô tô 1 số loại rau ăn củ và rau ăn lá.Cô cho trẻ xem trên màn hình lá của một loại rau.C/c đoán và tìm loại rau đó.
-Nhận xét sau khi chơi
*Trò chơi: “Tổ nào đúng hơn”
+Cách chơi: Cô có 1 rỗ có tranh lô tô một số loại rau ăn lá và rau ăn củ.Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội chọn 1 loại rau theo yêu cầu của cô.Khi có hiệu lệnh, bạn ở đầu hàng chạy lên tìm rau cô yêu cầu của đội mình đem lại dán ở bảng tổ mình .sau đó chạy về đập vào tay bạn thứ 2,bạn thứ 2 chạy lên cũng như bạn đầu tiên.Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi cóhiệu lệnh hết giờ.Tổ nào tìm đúng nhanh hơn là thắng.Nhận xét sau khi chơi.
Cho hát “Lá xanh”
Trẻ chơi cùng cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ kể.
Trẻ lắng nghe cô đọc và trả lời.
Trẻ phát âm.
Trẻ trả lời.
Trẻ kể.
Trẻ đoán trả lời.
Trẻ phát âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Thị Thùy Dương
Dung lượng: 7,88KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)