Một số đề thi Máy tính Bỏ túi - Phần Hình học
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Phú |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Một số đề thi Máy tính Bỏ túi - Phần Hình học thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phần 1. Tam giác
A. Kiến thức cơ bản
B. Một số dạng bài tập.
Bài 1. (Sở GD ĐT Tp HCM, 24/11/1996, vòng 1) Tam giác ABC có BC = a = 8,751m; AC = b = 6,318; AB = c = 7,624m. Tính chiều cao AH = ha, bán kính r của đường tròn nội tiếp và đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
Bài 2. (Sở GD ĐT Tp HCM, 24/11/1996, vòng 1- dành cho chuyên) Tính diện tích tam giác ABC biết B = 49027’; góc C = 73052’ và cạnh BC = a = 18,53cm.
Bài 3. (Sở GD ĐT Tp HCM, 1996, vòng chung kết) Cho tam giác ABC có chu vi là 58 cm, góc B = 57018’ và góc C = 82035’. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC.
Bài 4. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng trường, lớp 10). Cho tam giác ABC vuông ở A với AB = 3,74; AC = 4,51.
a) Tính đường cao AH.
b) Tính góc B của tam giác ABC theo độ và phút.
c) Kẻ đường phân giác góc A cắt BC tại D. Tính BD.
Bài 5. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng trường, lớp 10). Tính diện tích hình tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh a = 12,46.
Bài 6. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng 1, THCS). Tính chu vi hình tròn nôi tiếp tam giác đều có cạnh a = 4,6872.
Bài 7. Tính gần đúng (độ, phút, giây) góc A của tam giác ABC biết rằng AB = 15cm, AC = 20cm và BC = 24cm. (Bài 4. THCS - TH và tuổi trẻ số 329 (11/2004)
Bài 8. (Bài 5. THCS. TH và tuổi trẻ số 329 (11/2004)
Tính gần đúng diện tích ∆ABC biết rằng và AB = 18cm.
Bài 9. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, THCS, 2005. Đề dự bị).
a) Viết công thức S tính diện tích hình thang biết độ dài hai đường chéo l1, l2 và đoạn thẳng d nối điểm giữa hai cạnh đáy.
b) áp dụng bằng số: l1 = 302, 1930 m; l2 = 503,2005 m; d = 304,1975m.
Bài 10. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, THCS, 2005. Đề dự bị). Một tam giác cuông cân có cạnh góc vuông bằng a được quay quanh đỉnh góc vuông một góc 300.
a) Lập công thức tính diện tích phần chung Schung của hai tam giác.
b) Tính Schung biết a = 304,1975.
Bài 11. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, BTVH, 2005. Đề chính thức).
Tam giác ABC có cạnh AB = 7dm, các góc A = 48023’18” và C = 54041’39”.
Tính gần đúng cạnh AC và diện tích của tam giác.
Phần tam giác (Tiếp theo)
Bài 12. (Đề số 11- PGD Mê Linh) Cho tam giác ABC vuông ở A, BC = 9,16 cm và AD là đường phân giác trong của góc A. Biết CD = 3,179.
a) Tính độ dài AB. B) Tính độ lớn góc ADB.
Bài 13. (Sở GD&ĐT Khánh Hoà, 2000-2001, vòng 2, lớp 9)
Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng. Biết tỉ số diện tích tam giác ABC và DEF là 1,0023; AB = 4,79 cm. Tính DE chính xác đến chữ số thập phân thứ tư.
Bài 14. (Phòng GD&ĐT Di Linh – Lâm Đồng, vòng 2, 2001). Bài toán hay
Tam giác ABC vuông tại A
A. Kiến thức cơ bản
B. Một số dạng bài tập.
Bài 1. (Sở GD ĐT Tp HCM, 24/11/1996, vòng 1) Tam giác ABC có BC = a = 8,751m; AC = b = 6,318; AB = c = 7,624m. Tính chiều cao AH = ha, bán kính r của đường tròn nội tiếp và đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
Bài 2. (Sở GD ĐT Tp HCM, 24/11/1996, vòng 1- dành cho chuyên) Tính diện tích tam giác ABC biết B = 49027’; góc C = 73052’ và cạnh BC = a = 18,53cm.
Bài 3. (Sở GD ĐT Tp HCM, 1996, vòng chung kết) Cho tam giác ABC có chu vi là 58 cm, góc B = 57018’ và góc C = 82035’. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC.
Bài 4. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng trường, lớp 10). Cho tam giác ABC vuông ở A với AB = 3,74; AC = 4,51.
a) Tính đường cao AH.
b) Tính góc B của tam giác ABC theo độ và phút.
c) Kẻ đường phân giác góc A cắt BC tại D. Tính BD.
Bài 5. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng trường, lớp 10). Tính diện tích hình tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh a = 12,46.
Bài 6. (Sở GD ĐT Hà Nội, 1996, vòng 1, THCS). Tính chu vi hình tròn nôi tiếp tam giác đều có cạnh a = 4,6872.
Bài 7. Tính gần đúng (độ, phút, giây) góc A của tam giác ABC biết rằng AB = 15cm, AC = 20cm và BC = 24cm. (Bài 4. THCS - TH và tuổi trẻ số 329 (11/2004)
Bài 8. (Bài 5. THCS. TH và tuổi trẻ số 329 (11/2004)
Tính gần đúng diện tích ∆ABC biết rằng và AB = 18cm.
Bài 9. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, THCS, 2005. Đề dự bị).
a) Viết công thức S tính diện tích hình thang biết độ dài hai đường chéo l1, l2 và đoạn thẳng d nối điểm giữa hai cạnh đáy.
b) áp dụng bằng số: l1 = 302, 1930 m; l2 = 503,2005 m; d = 304,1975m.
Bài 10. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, THCS, 2005. Đề dự bị). Một tam giác cuông cân có cạnh góc vuông bằng a được quay quanh đỉnh góc vuông một góc 300.
a) Lập công thức tính diện tích phần chung Schung của hai tam giác.
b) Tính Schung biết a = 304,1975.
Bài 11. (Thi khu vực, Bộ GD&ĐT, BTVH, 2005. Đề chính thức).
Tam giác ABC có cạnh AB = 7dm, các góc A = 48023’18” và C = 54041’39”.
Tính gần đúng cạnh AC và diện tích của tam giác.
Phần tam giác (Tiếp theo)
Bài 12. (Đề số 11- PGD Mê Linh) Cho tam giác ABC vuông ở A, BC = 9,16 cm và AD là đường phân giác trong của góc A. Biết CD = 3,179.
a) Tính độ dài AB. B) Tính độ lớn góc ADB.
Bài 13. (Sở GD&ĐT Khánh Hoà, 2000-2001, vòng 2, lớp 9)
Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng. Biết tỉ số diện tích tam giác ABC và DEF là 1,0023; AB = 4,79 cm. Tính DE chính xác đến chữ số thập phân thứ tư.
Bài 14. (Phòng GD&ĐT Di Linh – Lâm Đồng, vòng 2, 2001). Bài toán hay
Tam giác ABC vuông tại A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Phú
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)