Một số BP phát triển ngôn ngũ qua Kể....
Chia sẻ bởi Bùi Thị Mai Hương |
Ngày 05/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: một số BP phát triển ngôn ngũ qua Kể.... thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ HINH THỨC KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
GIÚP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮCHO TRẺ 5 TUỔI
I. ĐẮT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Văn học là người bạn, là nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống con người. Đặc biệt đối với trẻ mầm non, văn học có khả năng mở ra cho trẻ thế giới hiểu biết về thế giới mọi vật xung quanh.
Cho trẻ làm quen với văn học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Bởi đây là sự dẫn dắt và mở cửa cho trẻ ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trị phong phú chứa đựng trong văn học. Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mĩ đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật cũng như hội hoạ ở trẻ. Văn học còn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức, hình thành những phẩm chất nhân cách đầu tiên cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non.Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra một số hình thức kể chuyện sáng tạo giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi .
Song qua thực tế tôi thấy đặc điểm tâm sinh lý nhận thức của trẻ ở độ tuổi này còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa được hoàn thiện. Trẻ nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ, câu chưa được rõ ràng, mạch lạc, trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện. Nên tôi nghĩ việc tổ chức các hình thức gây hứng thú trẻ vào kể chuyện sáng tạo ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động kể chuyện sáng tạo.
Trường chúng tôi đang thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ . Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi này tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc biệt là thông qua hình thức kể chuyện sáng tạo.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng được tập trung nghiên cứu là trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 tuổi nói riêng và giáo viên mầm non.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển ở trẻ về mặt phát triển ngôn ngữ nhằm cung cấp vốn từ một cách tối đa, rèn luyện cho trẻ có kỷ năng giao tiếp, diễn đạt được mạch lạc, tránh tình trạng biết nhưng không thể diễn đạt được rõ ràng đồng thời giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt hơn là biết vận dụng các ngôn ngữ nghệ thuật vào kể chuyện sáng tạo, qua đó giúp trẻ ngày càng làm giàu vốn từ và mạnh dạn kể chuyện cũng như giao tiếp hàng ngày.
4. Giả thiết nghiên cứu:
- Nếu như những giáo viên được trực tiếp phụ trách công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thường xuyên chú ý theo dõi lắng nghe trẻ giao tiếp, đặc biết đối với những trẻ chậm phát triển ngôn ngữ giáo viên biết quan tâm và trăn trở để rồi tìm ra các giải pháp tối đa giúp đỡ trẻ thì chắc chắn chất lượng chăm sóc trẻ đặc biệt về mặt phát triển ngôn ngữ mà cụ thể hơn nữa là việc dạy dạy trẻ kể chuyện sáng tạo sẽ đưa lại kết quả rất cao. Nhưng ngược lại nếu giáo viên thờ ơ không quan tâm, không trăn trở trước những khó khăn về phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì chắc chắn chất lượng cho trẻ trước khi lên lớp 1 sẽ không thể đạt mục tiêu của độ tuổi phải đạt trước khi lên lớp 1.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu đi sâu vào phương pháp và thực hành, đồng
MỘT SỐ HINH THỨC KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
GIÚP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮCHO TRẺ 5 TUỔI
I. ĐẮT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Văn học là người bạn, là nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống con người. Đặc biệt đối với trẻ mầm non, văn học có khả năng mở ra cho trẻ thế giới hiểu biết về thế giới mọi vật xung quanh.
Cho trẻ làm quen với văn học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Bởi đây là sự dẫn dắt và mở cửa cho trẻ ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trị phong phú chứa đựng trong văn học. Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mĩ đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật cũng như hội hoạ ở trẻ. Văn học còn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức, hình thành những phẩm chất nhân cách đầu tiên cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non.Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra một số hình thức kể chuyện sáng tạo giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi .
Song qua thực tế tôi thấy đặc điểm tâm sinh lý nhận thức của trẻ ở độ tuổi này còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa được hoàn thiện. Trẻ nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ, câu chưa được rõ ràng, mạch lạc, trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện. Nên tôi nghĩ việc tổ chức các hình thức gây hứng thú trẻ vào kể chuyện sáng tạo ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động kể chuyện sáng tạo.
Trường chúng tôi đang thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ . Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi này tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc biệt là thông qua hình thức kể chuyện sáng tạo.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng được tập trung nghiên cứu là trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 tuổi nói riêng và giáo viên mầm non.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển ở trẻ về mặt phát triển ngôn ngữ nhằm cung cấp vốn từ một cách tối đa, rèn luyện cho trẻ có kỷ năng giao tiếp, diễn đạt được mạch lạc, tránh tình trạng biết nhưng không thể diễn đạt được rõ ràng đồng thời giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt hơn là biết vận dụng các ngôn ngữ nghệ thuật vào kể chuyện sáng tạo, qua đó giúp trẻ ngày càng làm giàu vốn từ và mạnh dạn kể chuyện cũng như giao tiếp hàng ngày.
4. Giả thiết nghiên cứu:
- Nếu như những giáo viên được trực tiếp phụ trách công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thường xuyên chú ý theo dõi lắng nghe trẻ giao tiếp, đặc biết đối với những trẻ chậm phát triển ngôn ngữ giáo viên biết quan tâm và trăn trở để rồi tìm ra các giải pháp tối đa giúp đỡ trẻ thì chắc chắn chất lượng chăm sóc trẻ đặc biệt về mặt phát triển ngôn ngữ mà cụ thể hơn nữa là việc dạy dạy trẻ kể chuyện sáng tạo sẽ đưa lại kết quả rất cao. Nhưng ngược lại nếu giáo viên thờ ơ không quan tâm, không trăn trở trước những khó khăn về phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì chắc chắn chất lượng cho trẻ trước khi lên lớp 1 sẽ không thể đạt mục tiêu của độ tuổi phải đạt trước khi lên lớp 1.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu đi sâu vào phương pháp và thực hành, đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Mai Hương
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)