Mot so bien phap giup tre lam quen voi tho mam non
Chia sẻ bởi Trương Thị Bốn |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: mot so bien phap giup tre lam quen voi tho mam non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
NGUYỄN THỊ Nhàn
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP
Học viên: Nguyễn Thị Nhàn
Lớp: Đại học VLVH Mầm non -VĨNH PHÚC
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài…………………………………………………………
Lịch sử vấn đề …………………………………………………………..
Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….
Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..
Cấu trúc của đề tài………………………………………………………
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Cơ sở văn học
1.1.1. Đặc trưng của ơ
1.1.2. ơ trong chương trình mẫu giáo lớn
1.2. Cơ sở tâm lí học
1.2.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn
1.2.2. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo lớn
1.3. Cơ sở giáo dục học
1.3.1. Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1.3.2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON z195-vĩnh phúc
2.1. Khảo sát thực trạng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở trường Mầm non Z195-Vĩnh Phúc
2.2. Đánh giá thực trạng
Chương 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI THƠ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON
3.1. Một số yêu cầu đối với việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ
3. 2. Thiết kế các hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở trường mầm non
3.2.1. Hoạt động gây hứng thú
3.2.2. Hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe
3.2.3. Hoạt động đàm thoại, giảng giải nội dung bài thơ
3.2.4. Hoạt động trẻ luyện tập đọc diễn cảm thơ
3.2.5. Hoạt động tích hợp kết thúc giờ học
3.3. Đề xuất giáo án
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc sống là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước ‘em hôm nay là thế gới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại và chấp nhận trong gia đình và cộng đồng.
Quyết định số 149/2006/QĐ - TTG của thủ tướng chính phủ về đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015’’ đã nêu “Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, của mỗi gia đình và của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước”
Trẻ ở lứa tuổi non tăng trưởng về cơ thể và phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội rất nhanh. Có thể nói, đây là thời kỳ tăng trưởng và phát triển nhanh nhất so với các giai đoạn sau này của cuộc đời. Do vậy vào đúng thời kỳ phát triển, nếu như tiềm năng của trẻ không được khêu gợi, nuôi dạy, bồi dưỡng thì sẽ dần dần cạn kiệt, mai một. Đúng như, một mục sư người Đức Carl Witer đã nói: “Việc giáo dục đối với con trẻ phải bắt đầu đồng thời với ánh bình minh trí lực của nó”. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò và trách nhiệm của bậc giáo dục mầm
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
NGUYỄN THỊ Nhàn
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP
Học viên: Nguyễn Thị Nhàn
Lớp: Đại học VLVH Mầm non -VĨNH PHÚC
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài…………………………………………………………
Lịch sử vấn đề …………………………………………………………..
Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….
Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..
Cấu trúc của đề tài………………………………………………………
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Cơ sở văn học
1.1.1. Đặc trưng của ơ
1.1.2. ơ trong chương trình mẫu giáo lớn
1.2. Cơ sở tâm lí học
1.2.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn
1.2.2. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo lớn
1.3. Cơ sở giáo dục học
1.3.1. Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1.3.2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON z195-vĩnh phúc
2.1. Khảo sát thực trạng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở trường Mầm non Z195-Vĩnh Phúc
2.2. Đánh giá thực trạng
Chương 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI THƠ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON
3.1. Một số yêu cầu đối với việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ
3. 2. Thiết kế các hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở trường mầm non
3.2.1. Hoạt động gây hứng thú
3.2.2. Hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe
3.2.3. Hoạt động đàm thoại, giảng giải nội dung bài thơ
3.2.4. Hoạt động trẻ luyện tập đọc diễn cảm thơ
3.2.5. Hoạt động tích hợp kết thúc giờ học
3.3. Đề xuất giáo án
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc sống là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước ‘em hôm nay là thế gới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại và chấp nhận trong gia đình và cộng đồng.
Quyết định số 149/2006/QĐ - TTG của thủ tướng chính phủ về đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015’’ đã nêu “Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, của mỗi gia đình và của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước”
Trẻ ở lứa tuổi non tăng trưởng về cơ thể và phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội rất nhanh. Có thể nói, đây là thời kỳ tăng trưởng và phát triển nhanh nhất so với các giai đoạn sau này của cuộc đời. Do vậy vào đúng thời kỳ phát triển, nếu như tiềm năng của trẻ không được khêu gợi, nuôi dạy, bồi dưỡng thì sẽ dần dần cạn kiệt, mai một. Đúng như, một mục sư người Đức Carl Witer đã nói: “Việc giáo dục đối với con trẻ phải bắt đầu đồng thời với ánh bình minh trí lực của nó”. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò và trách nhiệm của bậc giáo dục mầm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Bốn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)