Modun 25 boi duong thuong xuyen
Chia sẻ bởi Lê Mỹ Dung |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: modun 25 boi duong thuong xuyen thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Module 25 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
I. MỤC TIÊU
Nắm và hiểu rõ đặc điểm thẫm mĩ của trẻ mầm non.
Nắm chắc nội dung giáo dục thẫm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non mới.
Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.
Người học biết cách ứng dụng phương pháp học tích cực một cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ thể.
Tiếp thu và phát huy tính tích cục, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mỏi là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thúc, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phân tích mục tiêu và các nội dung chính trong giáo dục thẩm mĩ
( Nhà trẻ
Có ý thức về bản thân mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận về biểu lộ cảm xúc đối với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
( Mẫu giáo
Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động tạo hình.
Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non.
( Phương pháp tổ chức các nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc
Dạy hát: Chương trình GDMN mới tạo sự linh hoạt và rất mở trong việc lựa chọn bài hát, giáo viên lựa chọn bài hát theo chủ đề sao cho vừa sức trẻ của lớp mình. Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nếu là dân ca, hát ru thì giải thích cho trẻ đơn giản là bài có nhiều người sáng tác hoặc bài đuợc sinh ra ở vùng miền nào đó. Giới thiệu nội dung và tính chất bài hát bằng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với trẻ. Hát mẫu: Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay và đứng, tốt nhất hát cùng với giai điệu của đàn hoặc mở đĩa.
Nghe nhạc, nghe hát: Nghe các bài hát, bản nhạc vổn dĩ từ trước đến nay đã được coi là một hoạt động độc lập, là một phần không thể thiếu của một tiết hoạt động giáo dục âm nhac. Tuy nhiên, để tổ chức một tiết mà nghe nhac là hoạt động chủ đạo thì là khá mới mẻ và khiến không ít giáo viên còn lúng túng khi triển khai nội dung này.
- Để tổ chức hoạt động này có hiệu quả, giáo viên cần thực hiên như sau:
+ Lựa chọn bài hát, bản nhạc: Giáo viên hiểu rõ trẻ sẽ là một thuận lợi lớn trong việc chọn lựa bài nghe cho trẻ. Việc chọn bài hát mới hay đã quen thuộc với trẻ cần được cân nhắc kỉ lưỡng. Nếu là bài hát mới, chua hề được nghe thè trẻ sẽ có sự húng thứ, tò mò và muốn khám phá. Kết quả trên trẻ có thể thấy rõ khi triển khai thục hiện hoạt động.
+ Lựa chọn hoạt động kết hợp: Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu bài hát, bản nhạc mà trẻ được nghe và giúp cho tiết hoạt động phong phú hơn.
+ Xây dựng hoạt động chi tiết: Giáo viên có thể vào bài một cách trực tiếp, tức là cho trẻ nghe bài hát ngay. Giáo viên cũng có thể vào bài gián tiếp bằng cách giới thiệu gợi bài hát bằng lời, bằng hình ảnh, đồ dùng, đồ vật, thậm chí có thể xây dụng một tiểu phẩm nho nhỏ, ngắn để hướng trẻ vào bài hát chuẩn bị được nghe, vào bài bằng cách gián tiếp như vậy, thêm vào các câu hỏi gợi mở sẽ kích thích trẻ suy nghĩ, suy đoán, thu hút vào các hoạt động tiếp theo.
+ Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kỉ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn. Lớp học được trang trí một vài thứ khác với mọi ngày, có một vài đồ dùng, vật dụng
Module 25 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
I. MỤC TIÊU
Nắm và hiểu rõ đặc điểm thẫm mĩ của trẻ mầm non.
Nắm chắc nội dung giáo dục thẫm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non mới.
Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.
Người học biết cách ứng dụng phương pháp học tích cực một cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ thể.
Tiếp thu và phát huy tính tích cục, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mỏi là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thúc, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phân tích mục tiêu và các nội dung chính trong giáo dục thẩm mĩ
( Nhà trẻ
Có ý thức về bản thân mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận về biểu lộ cảm xúc đối với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
( Mẫu giáo
Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động tạo hình.
Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non.
( Phương pháp tổ chức các nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc
Dạy hát: Chương trình GDMN mới tạo sự linh hoạt và rất mở trong việc lựa chọn bài hát, giáo viên lựa chọn bài hát theo chủ đề sao cho vừa sức trẻ của lớp mình. Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nếu là dân ca, hát ru thì giải thích cho trẻ đơn giản là bài có nhiều người sáng tác hoặc bài đuợc sinh ra ở vùng miền nào đó. Giới thiệu nội dung và tính chất bài hát bằng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với trẻ. Hát mẫu: Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay và đứng, tốt nhất hát cùng với giai điệu của đàn hoặc mở đĩa.
Nghe nhạc, nghe hát: Nghe các bài hát, bản nhạc vổn dĩ từ trước đến nay đã được coi là một hoạt động độc lập, là một phần không thể thiếu của một tiết hoạt động giáo dục âm nhac. Tuy nhiên, để tổ chức một tiết mà nghe nhac là hoạt động chủ đạo thì là khá mới mẻ và khiến không ít giáo viên còn lúng túng khi triển khai nội dung này.
- Để tổ chức hoạt động này có hiệu quả, giáo viên cần thực hiên như sau:
+ Lựa chọn bài hát, bản nhạc: Giáo viên hiểu rõ trẻ sẽ là một thuận lợi lớn trong việc chọn lựa bài nghe cho trẻ. Việc chọn bài hát mới hay đã quen thuộc với trẻ cần được cân nhắc kỉ lưỡng. Nếu là bài hát mới, chua hề được nghe thè trẻ sẽ có sự húng thứ, tò mò và muốn khám phá. Kết quả trên trẻ có thể thấy rõ khi triển khai thục hiện hoạt động.
+ Lựa chọn hoạt động kết hợp: Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu bài hát, bản nhạc mà trẻ được nghe và giúp cho tiết hoạt động phong phú hơn.
+ Xây dựng hoạt động chi tiết: Giáo viên có thể vào bài một cách trực tiếp, tức là cho trẻ nghe bài hát ngay. Giáo viên cũng có thể vào bài gián tiếp bằng cách giới thiệu gợi bài hát bằng lời, bằng hình ảnh, đồ dùng, đồ vật, thậm chí có thể xây dụng một tiểu phẩm nho nhỏ, ngắn để hướng trẻ vào bài hát chuẩn bị được nghe, vào bài bằng cách gián tiếp như vậy, thêm vào các câu hỏi gợi mở sẽ kích thích trẻ suy nghĩ, suy đoán, thu hút vào các hoạt động tiếp theo.
+ Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kỉ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn. Lớp học được trang trí một vài thứ khác với mọi ngày, có một vài đồ dùng, vật dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mỹ Dung
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)