MN. Chương trình giáo dục nhà trẻ và hướng dẫn thực hiện
Chia sẻ bởi Trần Quốc Thành |
Ngày 05/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: MN. Chương trình giáo dục nhà trẻ và hướng dẫn thực hiện thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
I. Chương trình Giáo dục Nhà trẻ
1. Mục tiêu:
Hình thành và phát triển
- Tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá TGXQ
- Khả năng nhận biết sự vật, hiện tượng bằng các giác quan.
- Khả năng quan sát, nhận xét, diễn đạt… khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh.
- Một số hiểu biết ban đầu về các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc.
2. Nội dung
+ Luyện tập giác quan-Phối hợp các giác quan.
+ Nhận biết:
- Bản thân và những việc gần gũi
- Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người.
- Tên gọi, công dụng và đặc điểm nổi bật của một số đồ dung, đồ chơi quen thuộc với trẻ.
- Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa,quả, quen thuộc đối với trẻ.
Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to-nhỏ), hình dạng (tròn-vuông) số lượng (một-nhiều), vị trí không gian (trên-dưới, trước-sau so với trẻ)
3.Nhiệm vụ của Giáo viên
a) Tạo môi trường kích thích hoạt động, khám phá và sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu…
b) Lập kế họach tổ chức hướng dẫn các họat động đa dạng phù hợp với trẻ, kích thích trẻ sử dụng các giác quan một cách thích hợp để khám phá thế giới xung quanh.
c) Khi hướng dẫn:
Tạo tình huống đơn giản kích thích trẻ tích cực họat động và suy nghĩ.
Chơi nhiều với trẻ, đặc biệt nhóm bé và dành cho trẻ thời gian chơi thỏa đáng, không gian chơi thích hợp.
Cung cấp các thông tin thích hợp cho trẻ một cách rõ ràng,mạch lạc.
Kích thích trẻ tích cực sử dụng từ ngữ để diễn đạt những mong muốn, hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
d) Theo dõi đánh giá thường xuyên sự phát triển nhận thức của trẻ để có kế họach tổ chức hướng dẫn họat động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ.
e) Phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện chậm phát triển về nhận thức để có kế hoạch và biện pháp can thiệp kịp thời.
4. Dấu hiệu đánh giá:
Đánh giá sự tinh nhạy của các giác quan và khả năng nhận biết các sự vật gần gũi với trẻ.
Dấu hiệu đánh giá theo 5 mốc thời gian(6th, 12th,18th,24th,36th.)
Dựa vào dấu hiệu đánh giá, giáo viên theo dõi trẻ để lên kế hoạch hoặc điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho thích hợp với cá nhân và nhóm trẻ.
II. Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục Nhà trẻ
1. Các hoạt động
a) Các hoạt động luyện tập giác quan, phối hợp các giác quan
b) Các hoạt động nhận biết
Nhận biết bản thân và những người gần gũi
Nhận biết một số bộ phận cơ thể
Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi
Nhận biết một số con vật, hoa, quả quen thuộc.
*Các hoạt động nhận biết về màu sắc,kích thước, hình dạng… được lồng ghép vào các hoạt động trên
*Các hoạt động phát triển nhận thức được tiến hành trong họat động chơi-tập có chủ đích và mọi lúc mọi nơi.
*Đối với trẻ 24-36th, các hoạt động phát triển nhận thức dược tiến hành trong một số chủ đề thích hợp.
*Nội dung phát triển nhận thức cho trẻ NT được tích hợp trong các hoạt động giáo dục PTTC, ngôn ngữ, tình cảm XH một cách thích hợp.
2.Phương pháp
Phương pháp thực hành: Cho trẻ chơi, họat động với đồ vật
Phương pháp quan sát: Cho trẻ quan sát vật thật, đồ chơi,tranh ảnh… kết hợp với lời nói, cử chỉ, hướng dẫn của cô.
Phương pháp dùng lời nói: Trò chuyện kích thích,gợi mở suy nghĩ của trẻ.
Giải thích cung cấp cho trẻ các thông tin khi cần thiết.
3.Hình thức tổ chức
Hoạt động giáo dục-phát triển nhận thức cho trẻ được tiến hành dưới hình thức:
+ Chơi-tập có chủ định theo hướng của người lớn
+ Chơi tự do
+ Dạo chơi ngoài trời
+ Tận dụng cơ hội, tình huống trong các hoạt động ngày.
(TS: Trần Thị Ngọc Trâm
ThS:Hoàng Thị Thu Hương)
+++++++
Nguồn: mamnon.com, ngày download: 02/01/2010
+++++++
NGỌCLINHSƠN ( THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP
http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.co.cc,
http
I. Chương trình Giáo dục Nhà trẻ
1. Mục tiêu:
Hình thành và phát triển
- Tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá TGXQ
- Khả năng nhận biết sự vật, hiện tượng bằng các giác quan.
- Khả năng quan sát, nhận xét, diễn đạt… khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh.
- Một số hiểu biết ban đầu về các sự vật hiện tượng gần gũi quen thuộc.
2. Nội dung
+ Luyện tập giác quan-Phối hợp các giác quan.
+ Nhận biết:
- Bản thân và những việc gần gũi
- Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người.
- Tên gọi, công dụng và đặc điểm nổi bật của một số đồ dung, đồ chơi quen thuộc với trẻ.
- Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa,quả, quen thuộc đối với trẻ.
Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to-nhỏ), hình dạng (tròn-vuông) số lượng (một-nhiều), vị trí không gian (trên-dưới, trước-sau so với trẻ)
3.Nhiệm vụ của Giáo viên
a) Tạo môi trường kích thích hoạt động, khám phá và sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu…
b) Lập kế họach tổ chức hướng dẫn các họat động đa dạng phù hợp với trẻ, kích thích trẻ sử dụng các giác quan một cách thích hợp để khám phá thế giới xung quanh.
c) Khi hướng dẫn:
Tạo tình huống đơn giản kích thích trẻ tích cực họat động và suy nghĩ.
Chơi nhiều với trẻ, đặc biệt nhóm bé và dành cho trẻ thời gian chơi thỏa đáng, không gian chơi thích hợp.
Cung cấp các thông tin thích hợp cho trẻ một cách rõ ràng,mạch lạc.
Kích thích trẻ tích cực sử dụng từ ngữ để diễn đạt những mong muốn, hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
d) Theo dõi đánh giá thường xuyên sự phát triển nhận thức của trẻ để có kế họach tổ chức hướng dẫn họat động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ.
e) Phát hiện sớm những trẻ có biểu hiện chậm phát triển về nhận thức để có kế hoạch và biện pháp can thiệp kịp thời.
4. Dấu hiệu đánh giá:
Đánh giá sự tinh nhạy của các giác quan và khả năng nhận biết các sự vật gần gũi với trẻ.
Dấu hiệu đánh giá theo 5 mốc thời gian(6th, 12th,18th,24th,36th.)
Dựa vào dấu hiệu đánh giá, giáo viên theo dõi trẻ để lên kế hoạch hoặc điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho thích hợp với cá nhân và nhóm trẻ.
II. Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục Nhà trẻ
1. Các hoạt động
a) Các hoạt động luyện tập giác quan, phối hợp các giác quan
b) Các hoạt động nhận biết
Nhận biết bản thân và những người gần gũi
Nhận biết một số bộ phận cơ thể
Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi
Nhận biết một số con vật, hoa, quả quen thuộc.
*Các hoạt động nhận biết về màu sắc,kích thước, hình dạng… được lồng ghép vào các hoạt động trên
*Các hoạt động phát triển nhận thức được tiến hành trong họat động chơi-tập có chủ đích và mọi lúc mọi nơi.
*Đối với trẻ 24-36th, các hoạt động phát triển nhận thức dược tiến hành trong một số chủ đề thích hợp.
*Nội dung phát triển nhận thức cho trẻ NT được tích hợp trong các hoạt động giáo dục PTTC, ngôn ngữ, tình cảm XH một cách thích hợp.
2.Phương pháp
Phương pháp thực hành: Cho trẻ chơi, họat động với đồ vật
Phương pháp quan sát: Cho trẻ quan sát vật thật, đồ chơi,tranh ảnh… kết hợp với lời nói, cử chỉ, hướng dẫn của cô.
Phương pháp dùng lời nói: Trò chuyện kích thích,gợi mở suy nghĩ của trẻ.
Giải thích cung cấp cho trẻ các thông tin khi cần thiết.
3.Hình thức tổ chức
Hoạt động giáo dục-phát triển nhận thức cho trẻ được tiến hành dưới hình thức:
+ Chơi-tập có chủ định theo hướng của người lớn
+ Chơi tự do
+ Dạo chơi ngoài trời
+ Tận dụng cơ hội, tình huống trong các hoạt động ngày.
(TS: Trần Thị Ngọc Trâm
ThS:Hoàng Thị Thu Hương)
+++++++
Nguồn: mamnon.com, ngày download: 02/01/2010
+++++++
NGỌCLINHSƠN ( THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP
http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.co.cc,
http
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Thành
Dung lượng: 227,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)