Mg Tan Long
Chia sẻ bởi Lâm thị Yến |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Mg Tan Long thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG, PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ KHÔNG AN TOÀN
Thời gian thực hiện: 4 tuần.
Từ ngày 19 tháng 09 đến ngày 14 tháng 10 năm 2016
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Tung bóng lên cao và bắt, bật xa 40 – 50 cm, đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh, bò dích dắc qua 7 điểm. Biết ích lợi của một số PTGT. Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống, cách đi đường….
- Rèn luyện cơ tay chân cho trẻ, rèn kỷ năng chạy, ném… Rèn cho trẻ có tố chất nhanh, mạnh, khéo léo.
- Thực hiện tốt các vận động cơ bản và các động tác của bài tập phát triển chung. Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
+ Chỉ số 3 : Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m.
+ Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu được những gì cô đã dạy, quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn. Biết so sánh, phân biệt 1 số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số PTGT từ bến đổ, nơi hoạt động. Biết được quá trình lưu chuyển của xe cần gì để hoạt động được. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết một qui định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đơn giản. Nhận biết được các khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế.
- được một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt..biển báo, đèn tín hiệu…Biết được ích lợi của các loại PTGT đối với con người, nhận biết chữ số 6, số lượng trong phạm vi 6. Xác định phía phải phái trái của đối tượng khác.
+ Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết nhận dạng và phát âm chữ cái A, Ă, Â, qua các phương tiện giao thông, trẻ thuộc thơ hiểu nội dung truyện thơ về an toàn giao thông. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được từ các xe lưu thông trên đường….Biết trả lời câu hỏi nguyên nhân tại sao? Vì sao? Nhận biết và phát âm đúng một số chữ cái trong các từ chỉ tên gọi các loại xe
- Trẻ trả lời được các câu hỏi về phương tiện giao thông như: tại sao? Có gì giống? Có gì khác nhau? Trẻ tự tin tạo ra các số và các hình. Biết được một số ký hiệu giao thông đơn giản. Biết đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
- Rèn khả năng nhận biết, phát âm chữ cái, đọc thơ diễn cảm.
+ Chỉ số 70: Kể về 1 một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ biết nhận nhiệm vụ và vai chơi, thể hiện được góc chơi của mình. Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đối với các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông, kính trọng người lái xe và người điều khiển. Chấp nhận luật lệ giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Biết giữ gìn xe, bảo quản tốt (để trong mát, rửa xe, thay nhớt thường xuyên cho xe). Biết được xe của mình và người thân thông qua biển số xe.
- Quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn, giáo dục trẻ giữ gìn an toàn giao thông. Rèn kỉ năng chơi, thể hiện vai chơi.
+ Chỉ số 23: Không chơi nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.
+ Chỉ số 41: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật giao thông. Hát tự nhiên thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung vế chủ đề giao thông.
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của mọi loại xe. Biểu hiện qua cảm xúc vẽ, hát,…..Bài hát
CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG, PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ KHÔNG AN TOÀN
Thời gian thực hiện: 4 tuần.
Từ ngày 19 tháng 09 đến ngày 14 tháng 10 năm 2016
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Tung bóng lên cao và bắt, bật xa 40 – 50 cm, đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh, bò dích dắc qua 7 điểm. Biết ích lợi của một số PTGT. Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống, cách đi đường….
- Rèn luyện cơ tay chân cho trẻ, rèn kỷ năng chạy, ném… Rèn cho trẻ có tố chất nhanh, mạnh, khéo léo.
- Thực hiện tốt các vận động cơ bản và các động tác của bài tập phát triển chung. Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
+ Chỉ số 3 : Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m.
+ Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu được những gì cô đã dạy, quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn. Biết so sánh, phân biệt 1 số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số PTGT từ bến đổ, nơi hoạt động. Biết được quá trình lưu chuyển của xe cần gì để hoạt động được. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết một qui định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đơn giản. Nhận biết được các khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế.
- được một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt..biển báo, đèn tín hiệu…Biết được ích lợi của các loại PTGT đối với con người, nhận biết chữ số 6, số lượng trong phạm vi 6. Xác định phía phải phái trái của đối tượng khác.
+ Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết nhận dạng và phát âm chữ cái A, Ă, Â, qua các phương tiện giao thông, trẻ thuộc thơ hiểu nội dung truyện thơ về an toàn giao thông. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được từ các xe lưu thông trên đường….Biết trả lời câu hỏi nguyên nhân tại sao? Vì sao? Nhận biết và phát âm đúng một số chữ cái trong các từ chỉ tên gọi các loại xe
- Trẻ trả lời được các câu hỏi về phương tiện giao thông như: tại sao? Có gì giống? Có gì khác nhau? Trẻ tự tin tạo ra các số và các hình. Biết được một số ký hiệu giao thông đơn giản. Biết đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
- Rèn khả năng nhận biết, phát âm chữ cái, đọc thơ diễn cảm.
+ Chỉ số 70: Kể về 1 một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ biết nhận nhiệm vụ và vai chơi, thể hiện được góc chơi của mình. Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đối với các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông, kính trọng người lái xe và người điều khiển. Chấp nhận luật lệ giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Biết giữ gìn xe, bảo quản tốt (để trong mát, rửa xe, thay nhớt thường xuyên cho xe). Biết được xe của mình và người thân thông qua biển số xe.
- Quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn, giáo dục trẻ giữ gìn an toàn giao thông. Rèn kỉ năng chơi, thể hiện vai chơi.
+ Chỉ số 23: Không chơi nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.
+ Chỉ số 41: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật giao thông. Hát tự nhiên thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung vế chủ đề giao thông.
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của mọi loại xe. Biểu hiện qua cảm xúc vẽ, hát,…..Bài hát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm thị Yến
Dung lượng: 1.016,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)