Mam non
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Liên |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: mam non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1: LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai
- Cô giáo
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
- Chủ động đến nói chuyện .Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi (CS50)
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “ cô giáo” như: sách, vở, bút, bàn ghế…
- Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường Mầm Non.
- Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận va chơi.
- Hướng dẫn trẻ một số kĩ năng của vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi. Có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2.Góc xây dựng
Xây dựng trường Mầm Non
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường Mầm Non.
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Các loại mô hình đồ chơi ngoài trời: bập bênh, đu quay.
- Hàng rào, cây, hoa,…
- Khối lắp ráp.
Sỏi, đá, que, hạt, hột...
- Xây dựng trường Mầm Non với các lớp học, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, vườn hoa…
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi, nếu trẻ chưa tự chơi được.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường Mầm Non của mình, gợi ý để trẻ kể ở trường của mình có những gì.
- Dạy trẻ sắp xếp lớp học, hàng rào, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ…thẳng, đều, hợp lí.
Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh,…
3.Góc nghệ thuật
- Ôn kĩ năng vẽ, nặn, xé dán.
- Tô màu trường Mầm
Non
- Cắt dán nặn đồ chơi trẻ yêu thích.
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Trẻ biết cầm bút đúng cách.
- Tô màu không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ( CS 6 )
- Nghe nhạc và hát các bài hát về trường Mầm Non.
- Nhận ra giai điệu vui buồn của bài hát (CS 99)
- Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ.
- Đất nặn, băng, kéo, hồ dán.
- Tranh vẽ, tranh xé dán về trường Mầm Non và hoạt động ở trường Mầm Non.
- Hột, hạt, que.
- Giấy báo, họa báo, vải vụn, lá cây.
- Nhạc cụ, cát-sét, băng, nhạc, , đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách, xắc-xô, mũ múa, trang phục múa).
- Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình về trường, đồ chơi,…
- Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình về trường, đồ chơi,…
- Nghe các bài hát về trường Mầm Non, về cô giáo, về ngày khai trường…
- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp.
4. Góc thư viện
- Đọc sách tranh truyện liên quan chủ đề
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Phát triển khả năng ghi nhớ các câu chuyện.
- Trẻ biết cầm sách đúng chiều và nhẹ nhàng mở từng tranh một để xem, không làm hư hỏng, rách sách,…
- Các tranh truyện theo chủ đề cho trẻ đọc.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm
- Cô trò chuyện về nội câu chuyện mà muốn giới thiệu cho trẻ theo tranh.
- Cô theo dõi và để cháu chơi tốt hơn.
5. Góc học tập
- Tô các nét cơ bản
- Xem tranh trường Mầm Non.
- Biết tô thật đẹp các nét cơ bản, hứng thú xem tranh về trường Mầm Non.
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. (CS 69)
- Bút sáp, giấy cho trẻ tô.
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và xem tranh ảnh
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai
- Cô giáo
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
- Chủ động đến nói chuyện .Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi (CS50)
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “ cô giáo” như: sách, vở, bút, bàn ghế…
- Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường Mầm Non.
- Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận va chơi.
- Hướng dẫn trẻ một số kĩ năng của vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi. Có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2.Góc xây dựng
Xây dựng trường Mầm Non
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường Mầm Non.
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Các loại mô hình đồ chơi ngoài trời: bập bênh, đu quay.
- Hàng rào, cây, hoa,…
- Khối lắp ráp.
Sỏi, đá, que, hạt, hột...
- Xây dựng trường Mầm Non với các lớp học, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, vườn hoa…
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi, nếu trẻ chưa tự chơi được.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường Mầm Non của mình, gợi ý để trẻ kể ở trường của mình có những gì.
- Dạy trẻ sắp xếp lớp học, hàng rào, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ…thẳng, đều, hợp lí.
Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh,…
3.Góc nghệ thuật
- Ôn kĩ năng vẽ, nặn, xé dán.
- Tô màu trường Mầm
Non
- Cắt dán nặn đồ chơi trẻ yêu thích.
- Hát các bài hát theo chủ đề
- Trẻ biết cầm bút đúng cách.
- Tô màu không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ( CS 6 )
- Nghe nhạc và hát các bài hát về trường Mầm Non.
- Nhận ra giai điệu vui buồn của bài hát (CS 99)
- Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ.
- Đất nặn, băng, kéo, hồ dán.
- Tranh vẽ, tranh xé dán về trường Mầm Non và hoạt động ở trường Mầm Non.
- Hột, hạt, que.
- Giấy báo, họa báo, vải vụn, lá cây.
- Nhạc cụ, cát-sét, băng, nhạc, , đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách, xắc-xô, mũ múa, trang phục múa).
- Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình về trường, đồ chơi,…
- Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình về trường, đồ chơi,…
- Nghe các bài hát về trường Mầm Non, về cô giáo, về ngày khai trường…
- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp.
4. Góc thư viện
- Đọc sách tranh truyện liên quan chủ đề
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Phát triển khả năng ghi nhớ các câu chuyện.
- Trẻ biết cầm sách đúng chiều và nhẹ nhàng mở từng tranh một để xem, không làm hư hỏng, rách sách,…
- Các tranh truyện theo chủ đề cho trẻ đọc.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm
- Cô trò chuyện về nội câu chuyện mà muốn giới thiệu cho trẻ theo tranh.
- Cô theo dõi và để cháu chơi tốt hơn.
5. Góc học tập
- Tô các nét cơ bản
- Xem tranh trường Mầm Non.
- Biết tô thật đẹp các nét cơ bản, hứng thú xem tranh về trường Mầm Non.
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. (CS 69)
- Bút sáp, giấy cho trẻ tô.
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và xem tranh ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)