Mam non
Chia sẻ bởi võ thị nhung |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: mam non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
PTNN : Chữ cái
Đề tài : Nhận biết chữ cái e,ê
Chủ điểm : Gia đình
Đối tượng : lớp lớn D
Thời gian : 30-35 phút
Người soạn - Người dạy: Võ Thị Nhung
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết các đặc điểm cấu tạo của chữ “e”(có một nét thẳng ngang và một nét cong hở phải ) chữ “ê” (có một nét thẳng ngang, một nét cong hở phải và một dấu nón xuôi), hình dáng, cách phát âm
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm đúng, kỹ năng nhận biết, phân biệt và so sánh giữa 2 chữ cái
- Rèn và phát triển ngon ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Nhạc bài hát: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, 3 ngọn nến lung linh, bàn tay mẹ
- Giáo án điện tử
- Tranh ảnh để chơi trò chơi, Chữ cái “e” “ê” to hơn của trẻ
- Rổ đựng chữ cái “e” “ê”, các nét rời để gép chữ cái “e” “ê”, bảng con
- Chỗ ngồi thoải mái
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cô và cả lớp hát vận động bài hát “nhà của tôi” và trò chuyện
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc đến cái gì?
+ Ngôi nhà đẻ làm gì?
+ Trong nhà các bạn có những ai?
GD:
- Sống trong cùng một gia đình chúng ta phải như thế nào?
- Để giúp đỡ ông bà bố mẹ chúng ta phải làm gì?
2. Nội dung
2.1. Làm quen với chữ cái “e” “ê”
* Làm quen với chữ cái “e”
- Cô cho trẻ hát bài hát “gia đình nhỏ, hạnh phúc to” đi lấy đồ dùng và đi về chỗ ngồi
- Cô chiếu bức tranh về ngôi nhà, bên dưới có chữ “ ngôi nhà của bé”
+ Cho trẻ phát âm “ngôi nhà của bé”
+ Cô cho trẻ lên chọn chữ cái đã được học
- Cô giới thiệu chữ cái “e”
- Cho trẻ phát âm chữ cái “e”
+ Lớp phát âm
+ Tổ phát âm
+ Nhóm phát âm
+ Cá nhân phát âm
Cô chú ý sửa sai cho những trẻ phát âm sai
- Cho trẻ quan sát và nêu cấu tạo của chữ cái “e”: Gồm có một nét thẳng ngang và một nét cong hở phải
- Cô giới thiệu về cấu tạo của chữ “e”
- Cho trẻ tìm trong rổ chữ cái giống cô và phát âm
- Chữ e mà chúng ta đang làm quen là chữ e in thường, ngoài ra còn có chữ “E” in hoa, chữ “e” viết thường. Mặc dù có hình dáng khác nhau nhưng cùng một cách phát âm
* Làm quen với chữ cái “ê”
Bàn tay mẹ bế chúng con Bàn tay mẹ chăm chúng con Cơm con ăn tay mẹ nấu Nước con uống tay mẹ đun ……đó chính là lời của bài hát “bàn tay mẹ”
- Cô và trẻ hát vận động bài hát “bàn tay mẹ”
+ Chúng ta vừa hát xong bài hát gì? Hàng ngày ai là người chăm sóc chúng ta?
Hàng ngày mẹ là người lo cho chúng ta từng bữa ăn giấc ngủ, vì vậy chúng ta phải yêu thương, kính trọng mẹ cũng như những người thân trong gia đình, các con nhớ chưa
- Cho trẻ quan sát tranh mẹ bế bé và có chữ “mẹ bế bé” bên dưới
- Cho trẻ phát âm “mẹ bế bé”
- Cô giới thiệu chữ “ê”
- Cô phát âm mẫu cho trẻ phát âm
- Yêu cầu trẻ tìm chữ cái giống chữ cái của cô giơ lên và phát âm
- Cô để ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm cấu tạo của chữ “ê”
- Cô giới thiệu các dạng chữ “ê”: chữ in thường, chữ viết thường và chữ in hoa. Những chữ cái này tuy có hình dáng bên ngoài khác nhau nhưng đều có cùng 1 cách phát âm giống nhau
* So sánh chữ cái “e”, “ê”
- Cô hướng dẫn trẻ tìm điểm giống và khác nhau giữ 2 chữ cái “e” “ê”
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
PTNN : Chữ cái
Đề tài : Nhận biết chữ cái e,ê
Chủ điểm : Gia đình
Đối tượng : lớp lớn D
Thời gian : 30-35 phút
Người soạn - Người dạy: Võ Thị Nhung
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết các đặc điểm cấu tạo của chữ “e”(có một nét thẳng ngang và một nét cong hở phải ) chữ “ê” (có một nét thẳng ngang, một nét cong hở phải và một dấu nón xuôi), hình dáng, cách phát âm
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm đúng, kỹ năng nhận biết, phân biệt và so sánh giữa 2 chữ cái
- Rèn và phát triển ngon ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Nhạc bài hát: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, 3 ngọn nến lung linh, bàn tay mẹ
- Giáo án điện tử
- Tranh ảnh để chơi trò chơi, Chữ cái “e” “ê” to hơn của trẻ
- Rổ đựng chữ cái “e” “ê”, các nét rời để gép chữ cái “e” “ê”, bảng con
- Chỗ ngồi thoải mái
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cô và cả lớp hát vận động bài hát “nhà của tôi” và trò chuyện
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc đến cái gì?
+ Ngôi nhà đẻ làm gì?
+ Trong nhà các bạn có những ai?
GD:
- Sống trong cùng một gia đình chúng ta phải như thế nào?
- Để giúp đỡ ông bà bố mẹ chúng ta phải làm gì?
2. Nội dung
2.1. Làm quen với chữ cái “e” “ê”
* Làm quen với chữ cái “e”
- Cô cho trẻ hát bài hát “gia đình nhỏ, hạnh phúc to” đi lấy đồ dùng và đi về chỗ ngồi
- Cô chiếu bức tranh về ngôi nhà, bên dưới có chữ “ ngôi nhà của bé”
+ Cho trẻ phát âm “ngôi nhà của bé”
+ Cô cho trẻ lên chọn chữ cái đã được học
- Cô giới thiệu chữ cái “e”
- Cho trẻ phát âm chữ cái “e”
+ Lớp phát âm
+ Tổ phát âm
+ Nhóm phát âm
+ Cá nhân phát âm
Cô chú ý sửa sai cho những trẻ phát âm sai
- Cho trẻ quan sát và nêu cấu tạo của chữ cái “e”: Gồm có một nét thẳng ngang và một nét cong hở phải
- Cô giới thiệu về cấu tạo của chữ “e”
- Cho trẻ tìm trong rổ chữ cái giống cô và phát âm
- Chữ e mà chúng ta đang làm quen là chữ e in thường, ngoài ra còn có chữ “E” in hoa, chữ “e” viết thường. Mặc dù có hình dáng khác nhau nhưng cùng một cách phát âm
* Làm quen với chữ cái “ê”
Bàn tay mẹ bế chúng con Bàn tay mẹ chăm chúng con Cơm con ăn tay mẹ nấu Nước con uống tay mẹ đun ……đó chính là lời của bài hát “bàn tay mẹ”
- Cô và trẻ hát vận động bài hát “bàn tay mẹ”
+ Chúng ta vừa hát xong bài hát gì? Hàng ngày ai là người chăm sóc chúng ta?
Hàng ngày mẹ là người lo cho chúng ta từng bữa ăn giấc ngủ, vì vậy chúng ta phải yêu thương, kính trọng mẹ cũng như những người thân trong gia đình, các con nhớ chưa
- Cho trẻ quan sát tranh mẹ bế bé và có chữ “mẹ bế bé” bên dưới
- Cho trẻ phát âm “mẹ bế bé”
- Cô giới thiệu chữ “ê”
- Cô phát âm mẫu cho trẻ phát âm
- Yêu cầu trẻ tìm chữ cái giống chữ cái của cô giơ lên và phát âm
- Cô để ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm cấu tạo của chữ “ê”
- Cô giới thiệu các dạng chữ “ê”: chữ in thường, chữ viết thường và chữ in hoa. Những chữ cái này tuy có hình dáng bên ngoài khác nhau nhưng đều có cùng 1 cách phát âm giống nhau
* So sánh chữ cái “e”, “ê”
- Cô hướng dẫn trẻ tìm điểm giống và khác nhau giữ 2 chữ cái “e” “ê”
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị nhung
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)