Ma trận đề kt cII đại 9

Chia sẻ bởi Trieu Minh Thi | Ngày 13/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: ma trận đề kt cII đại 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày KT 9B: 21/11/2017

Tiết 29: KIỂM TRA CHƯƠNG II.

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng của HS trong chương II về hàm số bậc nhất.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax + b (a khác 0), tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra.
II. NỘI DUNG:
A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng

1.Khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất
Nắm được công thức của hàm số bậc nhất và tính chất của nó.





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%



2
2
20%

2.đồ thị của hàm số bậc nhất.
Tìm được hai điểm thuộc đồ thị
Vẽ đúng đồ thị hàm số bậc nhất
Giải được PT tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phương pháp đại số.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
1
1
10%

1
1
10%
4
4
40%

3.Tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng


Biết Giải bài có chứa tham số để tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
4
40%

2
4
40%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
4
40%
1
1
10%
2
4
40%
1
1
10%
8
10
100%

B - ĐỀ BÀI:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ , Chương II đại số 9
Bài 1: ( 3 đ). Cho hàm số y = (m - 1)x – 2, (m ≠ 1) (1)
Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến
Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x + 1
Tìm m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2 ; -1)
Bài 2 : (4 đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5 và y = x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
Tìm tọa độ giao điểm G của hai đồ thị nói trên bằng phương pháp đại số ?
Bài 3 : (3 đ). Cho hai hàm số bậc nhất : y = (m -
1
3)x + 1 (d) và y = (2 – m)x – 3 ( d’)
Tìm m để (d) // (d’)
Tìm m để (d) cắt (d’)
Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 4
C : Đáp án và biểu điểm
Bài 1 : Mỗi ý đúng 1 điểm
Hàm số (1) đồng biến khi m – 1> 0 => m > 1
Dồ thì hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x – 1 nên m – 1 = 3 => m =4
Thay x = 2, y = -1 vào hàm số (1) ta được :
(m – 1).2 – 2 = -1 ( 2m -2 -2 = -1 ( m = 1,5
Bài 2:
Tìm đúng tọa độ giao điểm của đường thẳng với các trục tọa độ được 1 điểm
y = - 2x + 5
cho x = 0 => y = 5 ta được điểm (0 ;5) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = 2,5 ta được điểm ( 2,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox
y = x +2
Cho x = 0 => y = 2 => ( 0 ;2) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = -2 => ( -2 ; 0) thuộc trục Ox
Vẽ đúng đồ thị được 1 điểm
Tìm tọa độ giao điểm bằng phương pháp đại số
Tìm hoành độ giao điểm :
Giải PT : x + 2 = -2x +5 ( 3x = 3 ( x = 1
Tung độ giao điểm : y = 1 + 2 = 3
Vậy tọa độ giao điểm là(1 ;3)
Bài 3 : Mỗi ý một điểm
(d) // (d’) Khi m -
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Minh Thi
Dung lượng: 19,21KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)