LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chia sẻ bởi Mau Giao Van Hung |
Ngày 05/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TỔ CHỨC TRẺ MẦM NON VUI CHƠI
I. LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI
1. Khái niệm, ý nghĩa
1.1. Khái niệm
Trò chơi là một trong những loại hình hoạt động của trẻ, đó là hoạt động phản ảnh hiện thực xung quanh một cách sáng tạo, độc đáo. Thông qua trò chơi người lớn giúp trẻ làm quen với những phương thức hành vi của con người. Giúp trẻ học làm người.
1.2. Ý nghĩa của trò chơi đối với việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
a. Trò chơi là phương tiện giáo dục trí tuệ
- Trò chơi giúp trẻ mở rộng, củng có, chính xác hóa những hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh.
- Qua vui chơi phát triển nhu cầu nhận thức, phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Khi chơi trẻ thường đóng một vai nào đó, thể hiện hoạt động, mối quan hệ của người lớn, trẻ muốn đóng vai đúng hơn, giống thật hơn hoặc đôi khi vốn tri thức, vốn kinh nghiệm của trẻ chưa đủ để thể hiện vai trò đó nên xuất hiện nhu cầu nhận thức, nhu cầu vươn tới lĩnh hội tri thức mới.
- Trò chơi góp phần phát triển các quá trình tâm lý nhận thức của cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ.
b. Trò chơi là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.
- Trong trò chơi, trẻ tích cực hoạt động và nắm vững các quy tắc đạo đức, các chuẩn mực hành vi của người trong các mối quan hệ xã hội, nắm vững thái độ, hành vi đúng đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội, nắm vững thái độ của con người đối với lao động, với tài sản chung….góp phần hình thành ở trẻ thái độ, hành vi đúng đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội. Vì thế có thể nói rằng trò chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là trường học của những hành vi đạo đức của trẻ. Thông qua các vai chơi hấp dẫn, trẻ dễ dàng hướng tới cái đẹp trong hành vi cử chỉ, thái độ của bạn mình, trẻ dễ dàng phục tùng những quy tắc đạo đức ẩn kín sau các vai chưi.
- Thông qua trò chơi việc tre ướm mình vào một vai nào đó và có những thái độ, hành vi cử chỉ phù hợp vói vai đã nhận sẽ giúp trẻ được bộc lộ, được trải nghiệm tình cảm, thái độ, hành vi của mình thật sống động. Và chính thông qua các vai chơi của trẻ (bác sĩ, cô giáo, mẹ,,,,) cô giáo có thể giáo dục, hình thành ở trẻ lòng nhân ái, sự cảm thông sâu sắc với người khác. Chẳng hạn thấy trẻ đóng vai “Bác sĩ” có thái độ gắt gỏng với “Bệnh nhân” cô giáo có thể điều chỉnh bằng cách đóng vai “Bệnh viện trưởng” đến góp ý chân thành với “Bác sĩ” để giúp “Bác sĩ” hiểu ra rằng cần phải biết thông cảm với “Cái đau” của “Bệnh nhân” bằng sự ân cần. Đặc biệt, thông qua trò chơi có luật có thể giáo dục trẻ đức tính thật thà, trung thực, tính kiên nhẫn khi thực hiện các luật chơi.
c. Trò chơi là phương tiện giáo dục thể lực cho trẻ mầm non.
- Trò chơi là phương tiện quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thể lực của trẻ. Khi chơi trẻ luôn ở trạng thái vui vẻ, tinh thần phán khởi, đó chính là điều kiện thuận lợi để tâm lý và thể lực phát triển tốt.
d. Trò chơi là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
- Thông qua trò chơi giúp trẻ cảm thụ được cái đẹp. Trước hết là cái đẹp về màu sắc, hình dạng, sự phong phú của đồ chơi mà trẻ sử dụng trong trò chơi và cái đẹp trong hành vi, cử chỉ, thái độ của bạn chơi và của các vai chơi hấp dẫn mà trẻ đóng.
- Trong trò chơi trẻ có điều kiện được tự mình sáng tạo ra cái đẹp như: Thông qua trò chơi xây dựng – lắp ghép trẻ tạo ra các sản phẩm đẹp (nhà, công viên…) và thông qua các vai chơi trẻ có điều kiện bộc lộ, thể hiện những hành vi, cử chỉ, thái độ đẹp với người khác.
e. Trò chơi là phương tiện giáo dục cho trẻ.
- Trong trò chơi (đặc biệt là trò chơi xây dựng – lắp ghép, trò chơi đóng vai theo chủ đề), hình thành ở trẻ một só kỹ năng lao động đơn giản, kỹ năng sự dụng một số công cụ lao động.
- Trong trò chơi dưới sự hướng dẫn của người lớn sẽ góp phần chuẩn bị cho trẻ những phẩm chất cần thiết của người lao động như tính mục đích, tính tổ chức, kỷ luật, tính kế hoạch, tính sáng tạo.
- Thông qua trò chơi trẻ hiểu rõ hơn
I. LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI
1. Khái niệm, ý nghĩa
1.1. Khái niệm
Trò chơi là một trong những loại hình hoạt động của trẻ, đó là hoạt động phản ảnh hiện thực xung quanh một cách sáng tạo, độc đáo. Thông qua trò chơi người lớn giúp trẻ làm quen với những phương thức hành vi của con người. Giúp trẻ học làm người.
1.2. Ý nghĩa của trò chơi đối với việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
a. Trò chơi là phương tiện giáo dục trí tuệ
- Trò chơi giúp trẻ mở rộng, củng có, chính xác hóa những hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh.
- Qua vui chơi phát triển nhu cầu nhận thức, phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Khi chơi trẻ thường đóng một vai nào đó, thể hiện hoạt động, mối quan hệ của người lớn, trẻ muốn đóng vai đúng hơn, giống thật hơn hoặc đôi khi vốn tri thức, vốn kinh nghiệm của trẻ chưa đủ để thể hiện vai trò đó nên xuất hiện nhu cầu nhận thức, nhu cầu vươn tới lĩnh hội tri thức mới.
- Trò chơi góp phần phát triển các quá trình tâm lý nhận thức của cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ.
b. Trò chơi là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.
- Trong trò chơi, trẻ tích cực hoạt động và nắm vững các quy tắc đạo đức, các chuẩn mực hành vi của người trong các mối quan hệ xã hội, nắm vững thái độ, hành vi đúng đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội, nắm vững thái độ của con người đối với lao động, với tài sản chung….góp phần hình thành ở trẻ thái độ, hành vi đúng đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội. Vì thế có thể nói rằng trò chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là trường học của những hành vi đạo đức của trẻ. Thông qua các vai chơi hấp dẫn, trẻ dễ dàng hướng tới cái đẹp trong hành vi cử chỉ, thái độ của bạn mình, trẻ dễ dàng phục tùng những quy tắc đạo đức ẩn kín sau các vai chưi.
- Thông qua trò chơi việc tre ướm mình vào một vai nào đó và có những thái độ, hành vi cử chỉ phù hợp vói vai đã nhận sẽ giúp trẻ được bộc lộ, được trải nghiệm tình cảm, thái độ, hành vi của mình thật sống động. Và chính thông qua các vai chơi của trẻ (bác sĩ, cô giáo, mẹ,,,,) cô giáo có thể giáo dục, hình thành ở trẻ lòng nhân ái, sự cảm thông sâu sắc với người khác. Chẳng hạn thấy trẻ đóng vai “Bác sĩ” có thái độ gắt gỏng với “Bệnh nhân” cô giáo có thể điều chỉnh bằng cách đóng vai “Bệnh viện trưởng” đến góp ý chân thành với “Bác sĩ” để giúp “Bác sĩ” hiểu ra rằng cần phải biết thông cảm với “Cái đau” của “Bệnh nhân” bằng sự ân cần. Đặc biệt, thông qua trò chơi có luật có thể giáo dục trẻ đức tính thật thà, trung thực, tính kiên nhẫn khi thực hiện các luật chơi.
c. Trò chơi là phương tiện giáo dục thể lực cho trẻ mầm non.
- Trò chơi là phương tiện quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thể lực của trẻ. Khi chơi trẻ luôn ở trạng thái vui vẻ, tinh thần phán khởi, đó chính là điều kiện thuận lợi để tâm lý và thể lực phát triển tốt.
d. Trò chơi là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
- Thông qua trò chơi giúp trẻ cảm thụ được cái đẹp. Trước hết là cái đẹp về màu sắc, hình dạng, sự phong phú của đồ chơi mà trẻ sử dụng trong trò chơi và cái đẹp trong hành vi, cử chỉ, thái độ của bạn chơi và của các vai chơi hấp dẫn mà trẻ đóng.
- Trong trò chơi trẻ có điều kiện được tự mình sáng tạo ra cái đẹp như: Thông qua trò chơi xây dựng – lắp ghép trẻ tạo ra các sản phẩm đẹp (nhà, công viên…) và thông qua các vai chơi trẻ có điều kiện bộc lộ, thể hiện những hành vi, cử chỉ, thái độ đẹp với người khác.
e. Trò chơi là phương tiện giáo dục cho trẻ.
- Trong trò chơi (đặc biệt là trò chơi xây dựng – lắp ghép, trò chơi đóng vai theo chủ đề), hình thành ở trẻ một só kỹ năng lao động đơn giản, kỹ năng sự dụng một số công cụ lao động.
- Trong trò chơi dưới sự hướng dẫn của người lớn sẽ góp phần chuẩn bị cho trẻ những phẩm chất cần thiết của người lao động như tính mục đích, tính tổ chức, kỷ luật, tính kế hoạch, tính sáng tạo.
- Thông qua trò chơi trẻ hiểu rõ hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mau Giao Van Hung
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)