Ly_thuyet_so_hoc.doc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh | Ngày 13/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ly_thuyet_so_hoc.doc thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

A. Chứng minh chia hết bằng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố


1. Giới thiệu

Một trong những định lý quan trọng nhất của số học là định lý về phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố. Định lý này được coi là nền tảng để nghiên cứu Lý thuyết số.

Định lý cơ bản của số học. Mỗi số tự nhiên  đều có thể biểu diễn duy nhất (nếu không tính đến thứ tự các thừa số) dưới dạng

trong đó là các số nguyên tố 

Tiếp theo, ta đưa ra các mệnh đề có ý nghĩa và ứng dụng trong việc giải bài toán chia hết. Việc chứng minh các mệnh đề này có thể tìm thấy trong [1], [2].

Mệnh đề 1. Nếu hai số nguyên a và b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m, a - b chia hết cho m.
Hệ quả 2. Nếu tổng của hai số chia hết cho m và một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m.
Mệnh đề 3. Nếu một thừa số của một tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m.
Mệnh đề 4. Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì ab chia hết cho mn.
Mệnh đề 5. Nếu  số nguyên tố p thì .
Mệnh đề 6. Nếu a chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau m và n thì a chia hết cho tích mn.
Mệnh đề 7. Nếu tích ab chia hết cho m trong đó b và m là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho m.

2. Sử dụng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố để giải bài toán chia hết

Dạng 1. Phân tích A thành tổng các số hạng
Sử dụng tính chất chia hết của tổng (hoặc hiệu) và hệ quả:
Nếu A = A1 + A2 + A3 + ... +An và thoả mãn điều kiện Ai  ((i = ) thì A.

Bài toán 1.Chứng minh rằng
i) chia hết cho 11;
ii) chia hết cho 9 với .
Lời giải.i) , chia hết cho 11.
ii) chia hết cho 9.


Bài toán 2. Cho số chia hết cho 27.Chứng minh rằng số chia hết cho 27.
Lời giải. Ta có 


Do nên 

Dạng 2. Phân tích A thành tích
Sử dụng tính chất chia hết của tích: Nếu một thừa số của tích chia hết cho B thì tích chia hết cho B. Tức là: Nếu A = A1.A2.A3....An và () thì. Nếu A = A1.A2.A3....An và B = B1.B2.B3....Bn mà  thì .

Bài toán 3.Cho số tự nhiên .Chứng minh: chia hết cho tổng của n số tự nhiên đầu tiên 
Lời giải. Ta có: 
Mặt khác, sử dụng tính chất và n lẻ,
Ta có

Thêm vào đó, do ta suy ra: 
Tổng quát,ta có thể chứng minh được: chia hết cho 1+ 2 +…+ n,
với mọi và k lẻ.

Bài toán 4. Chứng minh rằng tích của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.
Lời giải. Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 .
Xét tích: 2a(2a+2)(2a+4)=8a(a+1)(a+2).
Chứng minh rằng a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 và chia hết cho 2.

Bài toán 5. Chứng minh rằng số gồm 27 chữ có chữ số 1 thì chia hết cho 27.
Lời giải .Gọi A là số gồm 27 chữ số 1, B là số gồm 9 chữ số 1.Lấy A chia cho B ta được thương là  Như vậy A= B.C trong đó B chia hết cho 9, còn C chia hết cho 3. Vậy A chia hết cho 27.


Dạng 3. Phân tích B thành nhân tử: Nếu B = B1.B2.B3....Bn với () = 1,  và thoả mãn điều kiện  thì .

Bài toán 6. Cho n.Chứng minh  chia hết cho 24 với

Lời giải .Ta có: 24=Do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau, nên để chứng minh A,ta chứng minh A và A. Ta có :
= 
= = 
Vì  là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên , ngoài ra, trong 4 số nguyên liên tiếp luôn có hai số chẵn liên tiếp, một số chia hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 674,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)