Luyện thi vào lớp 10_ Bộ đề số 2
Chia sẻ bởi Đỗ Ba |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Luyện thi vào lớp 10_ Bộ đề số 2 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
BỘ ĐỀ SỐ 2
Bài 1:
a) Tính:
b) Rút gọn biểu thức:
( với a ≥ 0; b ≥ 0; a ≠ b)
Bài 2:
a) Giải phương trình:
b) Chứng minh rằng phương trình (ẩn số x): x2 – 2(m – 1)x – 3m – 1 = 0
luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Bài 3:
a) Giải hệ phương trình:
b) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2. Xác định toạ độ điểm M thuộc (P), biết rằng điểm M có hoành độ bằng .
Bài 4:
Hai người cùng đào một con mương thì xong công việc trong 4 ngày. Nếu họ làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ hai là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người làm trong bao nhiêu ngày thì xong công việc ?
Bài 5:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ đường kính AOD; M là điểm trên cung AC (M khác A và C), AM cắt đường thẳng BC tại E.
a) Chứng minh: AM . AE = AC2.
b) DM cắt BC tại I , AI cắt đường tròn (O; R) tại N.
Chứng minh: D, N, E thẳng hàng.
c) Cho góc BAC bằng 450.
Tính theo R chu vi hình phẳng giới hạn bởi AB, AC và cung BDC.
((( Hết (((
Bài 1:
a) Tính:
b) Rút gọn biểu thức:
( với a ≥ 0; b ≥ 0; a ≠ b)
Bài 2:
a) Giải phương trình:
b) Chứng minh rằng phương trình (ẩn số x): x2 – 2(m – 1)x – 3m – 1 = 0
luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Bài 3:
a) Giải hệ phương trình:
b) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2. Xác định toạ độ điểm M thuộc (P), biết rằng điểm M có hoành độ bằng .
Bài 4:
Hai người cùng đào một con mương thì xong công việc trong 4 ngày. Nếu họ làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ hai là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người làm trong bao nhiêu ngày thì xong công việc ?
Bài 5:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ đường kính AOD; M là điểm trên cung AC (M khác A và C), AM cắt đường thẳng BC tại E.
a) Chứng minh: AM . AE = AC2.
b) DM cắt BC tại I , AI cắt đường tròn (O; R) tại N.
Chứng minh: D, N, E thẳng hàng.
c) Cho góc BAC bằng 450.
Tính theo R chu vi hình phẳng giới hạn bởi AB, AC và cung BDC.
((( Hết (((
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ba
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)