Luyen tap hinh hoc(hay)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chức |
Ngày 13/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: luyen tap hinh hoc(hay) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TỰ KIỂM TRA KIẾN THỨC - CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC 12
ĐỀ 1:
Bài 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a ; SA = h
và vuông góc với đáy ; gọi H là trực tâm tam giác ABC .
a/ Xác định chân đường vuông góc I hạ từ H đến mặt phẳng ( SBC ).
b/ Chứng minh I là trực tâm tam giác SBC.
c/ Tính thể tích hình chóp H.SBC theo a và h .
Hướng dẫn :
a/ Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BC .
Trong tam giác SAM từ H dựng HI vuông góc SM .
Chứng minh HI vuông góc mặt phẳng ( SBC ) .
b/ Chỉ ra :
Chứng minh :
c/ V = B h
B = dt ( ) =
IH =
V =
--------------------------------------
Bài 2:
Cho hình chóp S.ABC với ABC là tam giác đều cạnh a SA vuông góc với (ABC), SA= h .Gọi H,I là trực tâm của tam giác ABC và tam giác SBC
1 chứng minh IH vuông góc (SBC)
2 Tính thể tich tứ diện IHBC theo a và h
3. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Hướng dẫn :
1/
Gọi E là trung điểm của BC ta có I € SE, H € AE
- Chứng minh được BC IH
- Chứng minh được SC IH
Suy ra IH (SBC)
2)
Chứng minh được ASE và IHE đồng dạng
Suy ra
= =
Tính đúng
Viết đúng công thức:
- Kết luận đúng
ĐỀ 2:
Bài 3:
Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác SBC đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng hợp với mặt đáy một góc 600.
Tính thể tích S.ABC.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến (SBC).
Bài 4:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC= 2AB.
Biết A’A = A’B = A’C = a và A’A hợp với đáy một góc 600.
a) Chứng minh (A’BC) vuông góc với (ABC).
b) Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’.
c) Gọi M bất kỳ trên AA’. Chứng minh rằng thể tích chóp M.BCC’B’ không đổi.
Tính thể tích đó.
Hướng dẫn và biểu điểm
CÂU
NÔI DUNG
ĐIỂM
1
a)
V = B.h
B = SABC = SSBC.cos600 =
1
SA ( (ABC) ( h = SA
Gọi K là trung điểm BC ( Góc giữa (SBC) và (ABC) là
( = 600
SA = SK.sin600 =
1
V = = ( dvtt)
0.5
b)
G là trọng tâm tam giác ABC nên SGBC = SABC ( VSGBC = VSABC
1
VSGBC = SSBC.h1 với h1 là khoàng cách từ G đến (SBC).
( h1 = 3VSGBC/ SSBC = VSGBC/ SSBC
1
h1 =
0.5
2
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AC = 2AB. Biết A’A = A’B = A’C = a và A’A hợp với đáy một góc 600.
a) Chứng minh (A’BC) vuông góc với (ABC).
b) Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’.
c) Gọi M bất kỳ trên AA’. Chứng minh rằng thể tích chóp M.BCC’B’ không đổi. Tính thể tích đó.
a)
Gọi H là hình chiếu của A’ lên (ABC) ( A’H ( (ABC)
A’A = A’B = A’C ( HA = HB = HC ( H là trung diểm BC
0.5
A’H ( (A’BC) ( (A’BC) ( (ABC)
0.5
b)
AH là hình chiếu của AA’ lên (ABC) nên góc giữa AA’ và (ABC) là (= 600 ( A’H = AA’.sin600 =
1
AH = AA’.cos600 =
ĐỀ 1:
Bài 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a ; SA = h
và vuông góc với đáy ; gọi H là trực tâm tam giác ABC .
a/ Xác định chân đường vuông góc I hạ từ H đến mặt phẳng ( SBC ).
b/ Chứng minh I là trực tâm tam giác SBC.
c/ Tính thể tích hình chóp H.SBC theo a và h .
Hướng dẫn :
a/ Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BC .
Trong tam giác SAM từ H dựng HI vuông góc SM .
Chứng minh HI vuông góc mặt phẳng ( SBC ) .
b/ Chỉ ra :
Chứng minh :
c/ V = B h
B = dt ( ) =
IH =
V =
--------------------------------------
Bài 2:
Cho hình chóp S.ABC với ABC là tam giác đều cạnh a SA vuông góc với (ABC), SA= h .Gọi H,I là trực tâm của tam giác ABC và tam giác SBC
1 chứng minh IH vuông góc (SBC)
2 Tính thể tich tứ diện IHBC theo a và h
3. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Hướng dẫn :
1/
Gọi E là trung điểm của BC ta có I € SE, H € AE
- Chứng minh được BC IH
- Chứng minh được SC IH
Suy ra IH (SBC)
2)
Chứng minh được ASE và IHE đồng dạng
Suy ra
= =
Tính đúng
Viết đúng công thức:
- Kết luận đúng
ĐỀ 2:
Bài 3:
Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác SBC đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng hợp với mặt đáy một góc 600.
Tính thể tích S.ABC.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến (SBC).
Bài 4:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC= 2AB.
Biết A’A = A’B = A’C = a và A’A hợp với đáy một góc 600.
a) Chứng minh (A’BC) vuông góc với (ABC).
b) Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’.
c) Gọi M bất kỳ trên AA’. Chứng minh rằng thể tích chóp M.BCC’B’ không đổi.
Tính thể tích đó.
Hướng dẫn và biểu điểm
CÂU
NÔI DUNG
ĐIỂM
1
a)
V = B.h
B = SABC = SSBC.cos600 =
1
SA ( (ABC) ( h = SA
Gọi K là trung điểm BC ( Góc giữa (SBC) và (ABC) là
( = 600
SA = SK.sin600 =
1
V = = ( dvtt)
0.5
b)
G là trọng tâm tam giác ABC nên SGBC = SABC ( VSGBC = VSABC
1
VSGBC = SSBC.h1 với h1 là khoàng cách từ G đến (SBC).
( h1 = 3VSGBC/ SSBC = VSGBC/ SSBC
1
h1 =
0.5
2
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AC = 2AB. Biết A’A = A’B = A’C = a và A’A hợp với đáy một góc 600.
a) Chứng minh (A’BC) vuông góc với (ABC).
b) Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’.
c) Gọi M bất kỳ trên AA’. Chứng minh rằng thể tích chóp M.BCC’B’ không đổi. Tính thể tích đó.
a)
Gọi H là hình chiếu của A’ lên (ABC) ( A’H ( (ABC)
A’A = A’B = A’C ( HA = HB = HC ( H là trung diểm BC
0.5
A’H ( (A’BC) ( (A’BC) ( (ABC)
0.5
b)
AH là hình chiếu của AA’ lên (ABC) nên góc giữa AA’ và (ABC) là (= 600 ( A’H = AA’.sin600 =
1
AH = AA’.cos600 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chức
Dung lượng: 171,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)