LQVR: NBPB KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Hồng |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: LQVR: NBPB KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, nhận ra các đồ vật có dạng khối trong thực tế.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích; Khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý các chú thợ xây.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho cô:
- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (mỗi loại 1 khối), 1 khối chữ nhật có 2 mặt là hình vuông (mở rộng).
- Bàn, que chỉ, rổ đựng khối.
- Máy casset, nhạc giai điệu các bài hát chủ điểm nghề nghiệp.
- Tranh các kiểu nhà.
- Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- 4 thùng quà có chứa các khối gỗ; Các khối gỗ lớn đủ cho trẻ chơi xây nhà.
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ chữ nhậtt, 1 khối cầu, 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật, 1 khối trụ (kích thước nhỏ hơn của cô).
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Cho cháu chơi xây nhà
- Các con vừa chơi gì?
- Xây nhà công việc của nghề gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn người thợ xây.
- Cho mỗi trẻ lấy rổ và chọn 4 loại khối khác nhau về nhóm chơi tự do với khối và tìm ra đặc điểm của các khối.
+ Cô theo dõi quan sát gợi ý trẻ chơi.
- Cho trẻ mang rổ khối về ngồi hình chữ u theo tổ.
* Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- Cho trẻ quan sát khối vuông, yêu cầu trẻ chọn khối giống cô, hỏi trẻ:
+ Đây là khối gì?
- Mời cả lớp, cá nhân nhắc lại.
- Cho trẻ sờ vào khối
+ Khối vuông có đặc điểm gì ?
+ Cho trẻ đếm các mặt của khối vuông.
+ Cô cho trẻ lăn khối vuông và hỏi khối vuông có lăn được không? ( Vì sao)
+ Cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng khối vuông lên nhau.
+ Khối vuông có xếp chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Cô khái quát: Khối vuông có các góc và các cạnh bằng nhau, có 6 mặt đều là hình vuông. Khối vuông xếp chồng được lên nhau nhưng không lăn được.
- Cho trẻ chọn khối gần giống khối vuông và hỏi trẻ tên khối.
- Cho trẻ quan sát khối chữ nhật
+ Đây là khối gì?
- Mời cả lớp, cá nhân nhắc lại.
+ Cho trẻ sờ vào khối và hỏi con có nhận xét gì về khối chữ nhật ?
+ Trẻ đếm cùng cô các mặt của khối chữ nhật.
+ Cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng khối chữ nhật lên nhau và nhận xét.
+ Cô khái quát: khối chữ nhật có các góc và các cạnh, có 6 mặt đều là hình chữ nhật, khối chữ nhật xếp chồng được lên nhau và không lăn được.
- Mở rộng: Cho trẻ quan sát khối chữ nhật có 2 mặt là hình vuông, 4 mặt là hình chữ nhật hỏi trẻ:
+ Đây là khối gì? Khối chữ nhật này có gì đặc biệt?
- Cho trẻ so sánh khối vuông và khối chữ nhật.
- Cô khái quát lại:
+ Khác nhau: Khối vuông có các mặt là hình vuông; Khối chữ nhật có các mặt là hình chữ nhật.
+ Giống nhau: Khối vuông và khối chữ nhật đều có 6 mặt, không lăn được, xếp chồng được lên nhau.
* Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ quan sát khối trụ:
+ Đây là khối gì?
+ Cho lớp, cá nhân nhắc lại.
+ Cho trẻ lăn khối trụ và nhận xét
+ Cho trẻ chồng khối trụ lên nhau.
+ Khối trụ có đặt chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Khái quát: Khối trụ có hai đầu là hai mặt hình tròn, đặt chồng lên nhau được, khối trụ lăn được về hai phía.
- Cho trẻ quan sát khối cầu và đố trẻ.
- Cho cả lớp, cá nhân nhắc
- Cho trẻ sờ, lăn khối cầu và nhận xét.
+ Cô hỏi khối cầu có chồng được lên nhau không?
- Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, nhận ra các đồ vật có dạng khối trong thực tế.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích; Khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý các chú thợ xây.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho cô:
- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (mỗi loại 1 khối), 1 khối chữ nhật có 2 mặt là hình vuông (mở rộng).
- Bàn, que chỉ, rổ đựng khối.
- Máy casset, nhạc giai điệu các bài hát chủ điểm nghề nghiệp.
- Tranh các kiểu nhà.
- Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- 4 thùng quà có chứa các khối gỗ; Các khối gỗ lớn đủ cho trẻ chơi xây nhà.
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ chữ nhậtt, 1 khối cầu, 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật, 1 khối trụ (kích thước nhỏ hơn của cô).
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Cho cháu chơi xây nhà
- Các con vừa chơi gì?
- Xây nhà công việc của nghề gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn người thợ xây.
- Cho mỗi trẻ lấy rổ và chọn 4 loại khối khác nhau về nhóm chơi tự do với khối và tìm ra đặc điểm của các khối.
+ Cô theo dõi quan sát gợi ý trẻ chơi.
- Cho trẻ mang rổ khối về ngồi hình chữ u theo tổ.
* Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- Cho trẻ quan sát khối vuông, yêu cầu trẻ chọn khối giống cô, hỏi trẻ:
+ Đây là khối gì?
- Mời cả lớp, cá nhân nhắc lại.
- Cho trẻ sờ vào khối
+ Khối vuông có đặc điểm gì ?
+ Cho trẻ đếm các mặt của khối vuông.
+ Cô cho trẻ lăn khối vuông và hỏi khối vuông có lăn được không? ( Vì sao)
+ Cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng khối vuông lên nhau.
+ Khối vuông có xếp chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Cô khái quát: Khối vuông có các góc và các cạnh bằng nhau, có 6 mặt đều là hình vuông. Khối vuông xếp chồng được lên nhau nhưng không lăn được.
- Cho trẻ chọn khối gần giống khối vuông và hỏi trẻ tên khối.
- Cho trẻ quan sát khối chữ nhật
+ Đây là khối gì?
- Mời cả lớp, cá nhân nhắc lại.
+ Cho trẻ sờ vào khối và hỏi con có nhận xét gì về khối chữ nhật ?
+ Trẻ đếm cùng cô các mặt của khối chữ nhật.
+ Cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng khối chữ nhật lên nhau và nhận xét.
+ Cô khái quát: khối chữ nhật có các góc và các cạnh, có 6 mặt đều là hình chữ nhật, khối chữ nhật xếp chồng được lên nhau và không lăn được.
- Mở rộng: Cho trẻ quan sát khối chữ nhật có 2 mặt là hình vuông, 4 mặt là hình chữ nhật hỏi trẻ:
+ Đây là khối gì? Khối chữ nhật này có gì đặc biệt?
- Cho trẻ so sánh khối vuông và khối chữ nhật.
- Cô khái quát lại:
+ Khác nhau: Khối vuông có các mặt là hình vuông; Khối chữ nhật có các mặt là hình chữ nhật.
+ Giống nhau: Khối vuông và khối chữ nhật đều có 6 mặt, không lăn được, xếp chồng được lên nhau.
* Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ quan sát khối trụ:
+ Đây là khối gì?
+ Cho lớp, cá nhân nhắc lại.
+ Cho trẻ lăn khối trụ và nhận xét
+ Cho trẻ chồng khối trụ lên nhau.
+ Khối trụ có đặt chồng lên nhau được không? Vì sao?
+ Khái quát: Khối trụ có hai đầu là hai mặt hình tròn, đặt chồng lên nhau được, khối trụ lăn được về hai phía.
- Cho trẻ quan sát khối cầu và đố trẻ.
- Cho cả lớp, cá nhân nhắc
- Cho trẻ sờ, lăn khối cầu và nhận xét.
+ Cô hỏi khối cầu có chồng được lên nhau không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Hồng
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)