LQVH: KỂ CHUYỆN NÒNG NỌC TÌM MẸ
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thi |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: LQVH: KỂ CHUYỆN NÒNG NỌC TÌM MẸ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
LQVH:
KỂ CHUYỆN: NÒNG NỌC TÌM MẸ
I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật và hiểu được nội dung trong câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc và nói trọn câu.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi gặp khó khăn và phối hợp cùng bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Povverpoint theo nội dung câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”.
2. Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện.
III. Cách tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
3. Kết thúc
- Cô cháu cùng hát và vận động bài “Chú ếch con”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
->Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật.
- Cô giới thiệu câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”
a. Kể chuyện
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần1.
+ Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp xem Povverpoint (Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở).
=>Đàm thoại
+Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+Đàn nòng nọc con đi tìm mẹ nên đã gặp ai?
+Cô cá chép đã nói gì với nòng nọc con?
+Thế nòng nọc lại tìm thấy ai nữa?
+Cô tôm càng nói gì với nòng nọc?
+Bác rùa nói như thế nào với nòng nọc ?
+Khi gặp được mẹ thì đàn nòng nọc con như thế nào?
-> Giáo dục trẻ tính dũng cảm, kiên nhẫn khi đối mặt với những khó khăn.
b. Trò chơi
*Cô tổ chức cho trẻ chơi “Ghép tranh đoán hình”
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ dùng những mảnh cắt rời để ghép thành bức tranh. Sau đó đoán xem nội dung bức tranh vẽ gì thì kể chuyện theo nội dung trong bức tranh đó.
->Nếu đội nào kể đúng thì thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ
- Trẻ vận động theo cô
- Trẻ tham gia trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Trẻ tham gia trả lời câu hỏi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi, luật chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lắng nghe
KỂ CHUYỆN: NÒNG NỌC TÌM MẸ
I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật và hiểu được nội dung trong câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc và nói trọn câu.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi gặp khó khăn và phối hợp cùng bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Povverpoint theo nội dung câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”.
2. Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện.
III. Cách tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
3. Kết thúc
- Cô cháu cùng hát và vận động bài “Chú ếch con”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
->Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật.
- Cô giới thiệu câu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ”
a. Kể chuyện
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần1.
+ Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp xem Povverpoint (Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở).
=>Đàm thoại
+Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+Đàn nòng nọc con đi tìm mẹ nên đã gặp ai?
+Cô cá chép đã nói gì với nòng nọc con?
+Thế nòng nọc lại tìm thấy ai nữa?
+Cô tôm càng nói gì với nòng nọc?
+Bác rùa nói như thế nào với nòng nọc ?
+Khi gặp được mẹ thì đàn nòng nọc con như thế nào?
-> Giáo dục trẻ tính dũng cảm, kiên nhẫn khi đối mặt với những khó khăn.
b. Trò chơi
*Cô tổ chức cho trẻ chơi “Ghép tranh đoán hình”
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ dùng những mảnh cắt rời để ghép thành bức tranh. Sau đó đoán xem nội dung bức tranh vẽ gì thì kể chuyện theo nội dung trong bức tranh đó.
->Nếu đội nào kể đúng thì thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ
- Trẻ vận động theo cô
- Trẻ tham gia trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Trẻ tham gia trả lời câu hỏi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi, luật chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thi
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)