Lop 5 tuoi ghép

Chia sẻ bởi Nông Thị Thu Trang | Ngày 05/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: lop 5 tuoi ghép thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2017
A. KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp

1. Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng thiên nhiên. Lồng ghép dạy trẻ làm quen với các từ : “Nắng gắt, mưa rào, gió thổi”.

- Nội dung trò chuyện
- Tranh vẽ về một số hiện tượng tự nhiên: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi.




- Trẻ biết so sánh thời gian của ngày hôm qua và ngày hôm nay, biết thời tiết trong ngày như thế nào.
- Trẻ biết về một số hiện tượng thiên nhiên, trẻ nghe hiểu và nói đúng từ: “Nắng gắt, mưa rào, gió thổi”.
- Cô đặt một số câu hỏi trò chuyện cùng với trẻ về thời gian trong ngày:
+ Hôm qua là thứ mấy, ngày bao nhiêu ?
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Hôm nay chúng mình học với chủ đề gì?
+ Con hãy kể về một số hiện tượng thiên nhiên nào?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

2. Hoạt động học
LVPTNT: KPKH. Tìm hiểu về một số hiện tượng thiên nhiên.

3. Hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: “Nhảy qua suối nhỏ’’

- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng.
- Một con suối nhỏ, có chiều rộng 35-40 cm. Một số bông hoa bằng nhựa


- Trẻ nắm rõ được cách chơi và luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.


- Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác , cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh: " Nước lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của bạn trong nhóm.
- Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô chú ý quan sát trẻ chơi
- Trẻ hứng thú chơi. Cô khen ngợi động viên trẻ kịp thời
+ Cô chú ý quan sát, động viên trẻ kịp thời.

- HĐCMĐ: Quan sát một số hiện tượng tự nhiên.

- Sân sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên.




- Trẻ biết kể về một số hiện tượng thiên nhiên, biết cách bảo vệ sức khỏe của mình.

- Quan sát một số hiện tượng tự nhiên.
- Cô giới thiệu các hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên, cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ.
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ khi ra ngoài khi trười nắng to hoặc đang có mưa rào, biết đội mũ nón khi đi ngoài đường, đặc biệt biết giữ gìn về sinh môi trường để giữ sạch cảnh quan khu vực gia đình đang sinh sống và giữ sạch nguồn nước.

- Chơi tự do: Vẽ các hiện tượng thiên nhiên như mây, mưa, ông mặt trời, cầu vồng...


- Chơi DG: Lộn cầu vồng
- Sân sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Phấn cho trẻ vẽ, khăn lau tay.


- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời



- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
- Cô giới thiệu tên các đồ chơi xung quanh trường, cho trẻ chơi tự do các đồ chơi mà trẻ thích.
- Tổ chức, hướng dẫn cho trẻ Vẽ về các hiện tượng thiên nhiên như mây, mưa, ông mặt trời, cầu vồng...
+ Cô bao quát, nhắc nhở trẻ trong quá trình trẻ chơi.

4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng
- Góc phân vai
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập - sách
- Góc thiên nhiên
Đã soạn kế hoạch riêng

5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Tập theo lời bài hát: “Thật đáng yêu”
- LQKT Ôn số lượng trong phạm vi 7

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày

- Nhạc, máy tính

- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nhận biết.

- Đồ chơi ở các góc

- Cờ, bảng bé ngoan.


- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo

- Trẻ đếm, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, biết so sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi tự do, nề nếp.
- Trẻ biết nhận xét bản thân và thành viên trong tổ.

- Cô tập cùng trẻ, động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Thu Trang
Dung lượng: 333,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)