Lop 5 tuoi
Chia sẻ bởi Chu Diệu Linh |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: lop 5 tuoi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Phần I: CÁI NHÌN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN PHẦN ĐỌC HIỂU: I. Những vấn đề cần biết: 1. Phạm vi phần đọc - hiểu: - Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật): + Văn bản trong chương trình (Nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm) + Văn bản ngoài chương trình (Các văn bản cùng loại với các văn bản được học trong chương trình) - Văn bản nhật dụng (Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, ... Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản song có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí). - Xoay quanh các vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung và nghệ thuật của văn bản hoặc trong SGK hoặc ngoài SGK. - 50% lấy trong SGK (và 50% ngoài SGK). - Dài vừa phải. Số lượng câu phức và câu đơn hợp lý. Không có nhiều từ địa phương, cân đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng. 2. Yêu cầu căn bản: - Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản - Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn. - Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn. II. Những kiến thức cần có để thực hiện việc đọc – hiểu văn bản: 1. Kiến thức về từ: - Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán Việt… - Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2. Kiến thức về câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp). - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3. Kiến thức về các biện pháp tu từ: - Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu,... - Tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng,… - Tu từ về câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4. Kiến thức về văn bản: - Các loại văn bản. - Các phương thức biểu đạt . III. Cách thức ôn luyện: 1. Nắm vững lý thuyết: - Thế nào là đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn bản ? 2. Nắm được các yêu cầu và hình thức kiểm tra của phần đọc hiểu trong bài thi quốc gia.
a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường là câu 2 điểm trong bài thi. - Đề ra thường là chọn những văn bản phù hợp (Thuộc chương trình theo từng cấp học hoặc là một đọan văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong chương trình thời sự… ở ngoài SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức và năng lực của học sinh. 3. Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiến thức phần Tiếng Việt. Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ. - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài. - Hoặc tập trung vào một số khía cạnh như: Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản? Ý nghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản? Sửa lỗi văn bản… Phần II: NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG : I. Những vấn đề cần biết: 1. Khái niệm và mục đích đọc hiểu văn bản: a. Khái niệm: - Đọc là một hoạt động của
a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường là câu 2 điểm trong bài thi. - Đề ra thường là chọn những văn bản phù hợp (Thuộc chương trình theo từng cấp học hoặc là một đọan văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong chương trình thời sự… ở ngoài SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức và năng lực của học sinh. 3. Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiến thức phần Tiếng Việt. Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ. - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài. - Hoặc tập trung vào một số khía cạnh như: Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản? Ý nghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản? Sửa lỗi văn bản… Phần II: NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG : I. Những vấn đề cần biết: 1. Khái niệm và mục đích đọc hiểu văn bản: a. Khái niệm: - Đọc là một hoạt động của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Diệu Linh
Dung lượng: 57,70KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)