Lop 3 tuoi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: lop 3 tuoi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đỀ
Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày
LVPT
MỤC TIÊU
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Phát triển thể chất:
Chỉ số 3:
Ném trúng đích nằm ngang.
Chỉ số 9:
- Xếp chồng được 10 – 12 khối.
Chỉ số 11:
- Biết một số thực phẩm cùng nhóm.
Chỉ số 12:
- Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.
-Thịt, cá, tôm, cua… có nhiều chất đạm.
- Rau, quả chín có nhiều vitamin.
- Trẻ biết ích lợi của các nhóm thực phẩm, các món ăn hằng ngày và ăn uống đủ lượng, đủ chất đối với sức khỏe.
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…) - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
-Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong bài tập
- Xếp chồng được 10 – 12 khối.
- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.
- Gập giấy.
- Lắp ghép hình.
- Tô, vẽ hình người, nhà, cây.
- DD: các loại thực phẩm và thức ăn cho gia đình.
- TDVĐ:
+ Ném trúng đích nằm ngang.
+ Đi ngang bước dồn..
+Bật xa.
+ Trườn sấp trèo qua ghế.
- TCVĐ: Gia đình Gấu cung thi đua: đi, chạy, nhảy.
+ Rèn luyện các giác quan.
*Phát triển tình cảm- xã hội:
Chỉ số 22:
- Trẻ thể hiện sự tự tin, tự lực.
Chỉ số 26:
- Biết chú ý lắng nghe khi cần thiết.
- Tham gia vào các hoạt động thu dọn đồ chơi, đồ dùng vào nơi quy định, thực hiện các quy định chung của nhóm, lớp và gia đình.
- Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
- Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình .
- Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Trò chơi đóng vai: Bế em; mẹ con; Nấu ăn; Bác sĩ; Đi mua sắm.
- Thông qua trò chơi trẻ biết giúp cha mẹ những công việc nhẹ trong gia đình từ đó trẻ có ý thức giao tiếp với mọi người xung quang
* Hoạt động giáo dục vệ sinh:
- Trực nhật tham gia vào các hoạt động tập thể theo nhóm: lau rửa đồ chơi, chăm sóc cây, hoa….
- Thực hành cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, gom rác, lau bàn ghế, chăm sóc vườn cây trong sân trường.
* Hoạt động góc
- Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. (trong các chủ đề)
- Tham gia vào việc cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp vào nơi quy định sau khi chơi.
*Phát triển nhận thức:
Chỉ số 47:
- Phân loại nhóm đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu.
Chỉ số 60:
- Nhận biết bản thân, gia đình.
- Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
- Biết được vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi.
- Nói họ, tên và công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
- Nói địa chỉ của gia đình mình ( số nhà, đường phố/ thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện.
- Quan sát, thảo luận về đặc điển, phân loại đồ chơi, đồ dùng theo 1 - 2 dấu hiệu đặc trưng,
- Tìm hiểu công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và cách sử dụng.
- Phân loại đồ dùng theo1 –2 dấu hiệu ( công dụng hoặc chất liệu).
- Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
* Trẻ nhận thức được những thành viên trong gia đình như: Ông, bà, cha, mẹ
Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày
LVPT
MỤC TIÊU
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Phát triển thể chất:
Chỉ số 3:
Ném trúng đích nằm ngang.
Chỉ số 9:
- Xếp chồng được 10 – 12 khối.
Chỉ số 11:
- Biết một số thực phẩm cùng nhóm.
Chỉ số 12:
- Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.
-Thịt, cá, tôm, cua… có nhiều chất đạm.
- Rau, quả chín có nhiều vitamin.
- Trẻ biết ích lợi của các nhóm thực phẩm, các món ăn hằng ngày và ăn uống đủ lượng, đủ chất đối với sức khỏe.
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…) - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
-Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong bài tập
- Xếp chồng được 10 – 12 khối.
- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.
- Gập giấy.
- Lắp ghép hình.
- Tô, vẽ hình người, nhà, cây.
- DD: các loại thực phẩm và thức ăn cho gia đình.
- TDVĐ:
+ Ném trúng đích nằm ngang.
+ Đi ngang bước dồn..
+Bật xa.
+ Trườn sấp trèo qua ghế.
- TCVĐ: Gia đình Gấu cung thi đua: đi, chạy, nhảy.
+ Rèn luyện các giác quan.
*Phát triển tình cảm- xã hội:
Chỉ số 22:
- Trẻ thể hiện sự tự tin, tự lực.
Chỉ số 26:
- Biết chú ý lắng nghe khi cần thiết.
- Tham gia vào các hoạt động thu dọn đồ chơi, đồ dùng vào nơi quy định, thực hiện các quy định chung của nhóm, lớp và gia đình.
- Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
- Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình .
- Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Trò chơi đóng vai: Bế em; mẹ con; Nấu ăn; Bác sĩ; Đi mua sắm.
- Thông qua trò chơi trẻ biết giúp cha mẹ những công việc nhẹ trong gia đình từ đó trẻ có ý thức giao tiếp với mọi người xung quang
* Hoạt động giáo dục vệ sinh:
- Trực nhật tham gia vào các hoạt động tập thể theo nhóm: lau rửa đồ chơi, chăm sóc cây, hoa….
- Thực hành cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, gom rác, lau bàn ghế, chăm sóc vườn cây trong sân trường.
* Hoạt động góc
- Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. (trong các chủ đề)
- Tham gia vào việc cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp vào nơi quy định sau khi chơi.
*Phát triển nhận thức:
Chỉ số 47:
- Phân loại nhóm đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu.
Chỉ số 60:
- Nhận biết bản thân, gia đình.
- Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
- Biết được vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi.
- Nói họ, tên và công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
- Nói địa chỉ của gia đình mình ( số nhà, đường phố/ thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện.
- Quan sát, thảo luận về đặc điển, phân loại đồ chơi, đồ dùng theo 1 - 2 dấu hiệu đặc trưng,
- Tìm hiểu công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và cách sử dụng.
- Phân loại đồ dùng theo1 –2 dấu hiệu ( công dụng hoặc chất liệu).
- Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
* Trẻ nhận thức được những thành viên trong gia đình như: Ông, bà, cha, mẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: 571,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)