Lịch báo giảng lớp mầm 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Thùy Trinh |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: lịch báo giảng lớp mầm 2014-2015 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐIỂM :GIA
( Thực hiện : 4 tuần – từ ngày 07/10/2013 đến ngày 1/11/2013 )
I/ MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
- Trẻ biết tên một số thực phẩm quen thuộc , biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận một số thức ăn khác nhau .
- Trẻ nhận biết được tên các món ăn hàng ngày : trứng rán, cá kho, canh rau …
- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần áo…, biết sử dụng thìa, cốc, chén ăn cơm đúng cách .
- Có thói quen tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Trẻ ý thức, thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động cơ bản, phát triển ở trẻ các tố chất vận động .
- Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném trúng đích.
- Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay- ngón tay, phối hợp tay- mắt trong quá trình vận động.
- Thường xuyên tập luỵên để có cơ thể khoả mạnh.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm như : Không chạm vào bàn là nóng, bếp ga, bình thuỷ đựng nước sôi, ổ cắm điện, không tự lấy thuốc uống …
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình , địa chỉ gia đình. Hiểu về các nhu cầu của gia đình . ( Nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau…)
- Thích tìm hiểu khám phá đồ dùng trong gia đình và hay đặt câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây ?
- Biết làm một số thí nghiệm đơn giản có sự giúp đỡ của người lớn và cô giáo : Vật chìm nổi, chất hoà tan .
- Trẻ biết vâng lời người lớn, quan tâm chia sẽ mọi công việc với các thành viên trong gia đình
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân, so sánh cao – thấp, to - nhỏ , nhận biết được một và nhiều, nhận biết và gọi tên một số hình.
- Rèn luỵên cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh và nhận biết các đối tượng .
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết nghe và hiểu các từ chỉ hoạt động, chỉ người trong gia đình
- Có thể nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày với người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết nghe, kể chuyện. Đọc thơ, ca dao, đồng dao về gia đình và cô giáo .
- Biết sử dụng đúng từ ngữ và câu đơn giản trong giao tiếp hàng ngày, biết cách trả lời và đặt câu hỏi với người lớn và cô giáo
- Trẻ biết làm quen với việc sử dụng sách: ( mở sách, lật trang, cầm sách đúng chiều, giữ gìn sách…)
- Biết xem và nghe đọc các loại sách khác nhau, bước đấu giúp trẻ nhận biết hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu của các bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao nói về gia đình và cô giáo .
- Trẻ biết lễ phép chủ động và tự tin trong giao tiếp . Biết sử dụng từ “ Vâng ạ, dạ thưa.. trong giao tiếp .
4. Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội :
- Nhận biết được một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận …) qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói của người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết biểu lộ trạng thái, cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ giọng nói khi tham gia vào các trò chơi và các vận động .
- Giáo dục trẻ biết một số quy định của gia đình( để đồ dùng – đồ chơi đúng chỗ , ngăn nắp, gọn gàng)
- Nhận biết được hành vi : Đúng – Sai, tốt – xấu.
- Trẻ biết quan tâm, chia sẽ và tôn trọng những người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết chào hỏi, lễ phép, vâng lời người lớn và cô giáo, biết cảm ơn, xin lỗi trong những tình huống phù hợp.
- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia đình và ở trường mầm non, tiết kiệm trong việc sử dụng điện, nước và các vật dụng khác trong gia đình.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ vui sương, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát, điệu múa, ca dao, đồng dao nói về gia đình và cô giáo.
- Biết chú ý nghe, thích được hát, vỗ
( Thực hiện : 4 tuần – từ ngày 07/10/2013 đến ngày 1/11/2013 )
I/ MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
- Trẻ biết tên một số thực phẩm quen thuộc , biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận một số thức ăn khác nhau .
- Trẻ nhận biết được tên các món ăn hàng ngày : trứng rán, cá kho, canh rau …
- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần áo…, biết sử dụng thìa, cốc, chén ăn cơm đúng cách .
- Có thói quen tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Trẻ ý thức, thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động cơ bản, phát triển ở trẻ các tố chất vận động .
- Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném trúng đích.
- Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay- ngón tay, phối hợp tay- mắt trong quá trình vận động.
- Thường xuyên tập luỵên để có cơ thể khoả mạnh.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm như : Không chạm vào bàn là nóng, bếp ga, bình thuỷ đựng nước sôi, ổ cắm điện, không tự lấy thuốc uống …
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình , địa chỉ gia đình. Hiểu về các nhu cầu của gia đình . ( Nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau…)
- Thích tìm hiểu khám phá đồ dùng trong gia đình và hay đặt câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây ?
- Biết làm một số thí nghiệm đơn giản có sự giúp đỡ của người lớn và cô giáo : Vật chìm nổi, chất hoà tan .
- Trẻ biết vâng lời người lớn, quan tâm chia sẽ mọi công việc với các thành viên trong gia đình
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân, so sánh cao – thấp, to - nhỏ , nhận biết được một và nhiều, nhận biết và gọi tên một số hình.
- Rèn luỵên cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh và nhận biết các đối tượng .
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết nghe và hiểu các từ chỉ hoạt động, chỉ người trong gia đình
- Có thể nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày với người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết nghe, kể chuyện. Đọc thơ, ca dao, đồng dao về gia đình và cô giáo .
- Biết sử dụng đúng từ ngữ và câu đơn giản trong giao tiếp hàng ngày, biết cách trả lời và đặt câu hỏi với người lớn và cô giáo
- Trẻ biết làm quen với việc sử dụng sách: ( mở sách, lật trang, cầm sách đúng chiều, giữ gìn sách…)
- Biết xem và nghe đọc các loại sách khác nhau, bước đấu giúp trẻ nhận biết hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu của các bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao nói về gia đình và cô giáo .
- Trẻ biết lễ phép chủ động và tự tin trong giao tiếp . Biết sử dụng từ “ Vâng ạ, dạ thưa.. trong giao tiếp .
4. Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội :
- Nhận biết được một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận …) qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói của người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết biểu lộ trạng thái, cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ giọng nói khi tham gia vào các trò chơi và các vận động .
- Giáo dục trẻ biết một số quy định của gia đình( để đồ dùng – đồ chơi đúng chỗ , ngăn nắp, gọn gàng)
- Nhận biết được hành vi : Đúng – Sai, tốt – xấu.
- Trẻ biết quan tâm, chia sẽ và tôn trọng những người thân trong gia đình và cô giáo.
- Biết chào hỏi, lễ phép, vâng lời người lớn và cô giáo, biết cảm ơn, xin lỗi trong những tình huống phù hợp.
- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia đình và ở trường mầm non, tiết kiệm trong việc sử dụng điện, nước và các vật dụng khác trong gia đình.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ vui sương, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát, điệu múa, ca dao, đồng dao nói về gia đình và cô giáo.
- Biết chú ý nghe, thích được hát, vỗ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Thùy Trinh
Dung lượng: 45,12KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)