Làm quen với nhóm chữ e, ê. chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Làm quen với nhóm chữ e, ê. chủ đề gia đình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê.
Chủ đề: Gia đình.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê.
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê.
- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của mình.
- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.
- Chơi và biết phối hợp với bạn.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ).
- Tranh ảnh có từ ghép “em bé” và thẻ từ ghép “búp bê”.
- Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.
- Trẻ ngồi xung quanh cô.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức gây hứng thú : cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “ Con có yêu em bé không?, Con có giúp mẹ trông em không?...”
* Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ cái e, ê.
+ Làm quen với chữ “e”:
- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “em bé” (in thường).
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “em bé”. Cô đọc : “em bé”
- Cho trẻ đọc từ “em bé”( 3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “em bé”,rồi tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong từ “em bé” có chữ “e”.
- Cô đọc chữ “e” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc.
- Cô cho trẻ quan sát chữ “e” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “e”: có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn không khép kín.
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
+ Làm quen với chữ “ê”:
- Cô hỏi ở nhà các con thích chơi đồ chơi gì nào?...
- Cô lại có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “búp bê” (in thường).
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “búp bê”. Cô đọc : “búp bê”
- Cho trẻ đọc từ “búp bê”( 3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “búp bê”,rồi tìm cho cô chữ cái gần giống như chữ “e”mình vừa học, cô giới thiệu trong từ “búp bê” có chữ “ê”.
- Cô đọc chữ “ê” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc.
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ê” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “ê”: có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín và 1 cái mũ đội xuôi .
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “ê” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
+ So sánh chữ e và ê:
Cô để các thẻ chữ : “e”, “ê”. Cho trẻ đọc lại 1 lần và quan sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ.
Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín.
Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố ôn luyện chữ cái e, ê.
- Trò chơi động: Tìm nhà
+ Chuẩn bị: 3 ngôi nhà có gắn các chữ cái e, ê và khay nhựa để các chữ cái khác nhau.
+ Tiến hành: Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi.
- Trò chơi tĩnh
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê.
Chủ đề: Gia đình.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê.
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê.
- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của mình.
- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.
- Chơi và biết phối hợp với bạn.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ).
- Tranh ảnh có từ ghép “em bé” và thẻ từ ghép “búp bê”.
- Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.
- Trẻ ngồi xung quanh cô.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức gây hứng thú : cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “ Con có yêu em bé không?, Con có giúp mẹ trông em không?...”
* Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ cái e, ê.
+ Làm quen với chữ “e”:
- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “em bé” (in thường).
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “em bé”. Cô đọc : “em bé”
- Cho trẻ đọc từ “em bé”( 3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “em bé”,rồi tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong từ “em bé” có chữ “e”.
- Cô đọc chữ “e” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc.
- Cô cho trẻ quan sát chữ “e” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “e”: có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn không khép kín.
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
+ Làm quen với chữ “ê”:
- Cô hỏi ở nhà các con thích chơi đồ chơi gì nào?...
- Cô lại có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “búp bê” (in thường).
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh . Rồi cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “búp bê”. Cô đọc : “búp bê”
- Cho trẻ đọc từ “búp bê”( 3 lần). Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “búp bê”,rồi tìm cho cô chữ cái gần giống như chữ “e”mình vừa học, cô giới thiệu trong từ “búp bê” có chữ “ê”.
- Cô đọc chữ “ê” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc.
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ê” và nói cho trẻ biết về cấu tạo của chữ “ê”: có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín và 1 cái mũ đội xuôi .
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “ê” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
+ So sánh chữ e và ê:
Cô để các thẻ chữ : “e”, “ê”. Cho trẻ đọc lại 1 lần và quan sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ.
Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong tròn không khép kín.
Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố ôn luyện chữ cái e, ê.
- Trò chơi động: Tìm nhà
+ Chuẩn bị: 3 ngôi nhà có gắn các chữ cái e, ê và khay nhựa để các chữ cái khác nhau.
+ Tiến hành: Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi.
- Trò chơi tĩnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)