LÀM QUEN MỘT SỐ NGUỒN ÁNH SÁNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY
Chia sẻ bởi Trang Thi Thuong |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: LÀM QUEN MỘT SỐ NGUỒN ÁNH SÁNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN: KHÁM PHÁ MTXQ
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ NGUỒN ÁNH SÁNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY
ĐỘ TUỔI: 5 -6 TUỔI
THỜI GIAN: 30 - 35 PHÚT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số nguồn ánh sáng được dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Biết được nguồn ánh sáng tự nhiên và nguồn ánh sáng nhân tạo.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh, làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các nguồn ánh sáng.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng cho bài dạy: Bóng điện, nến, tranh ảnh mặt trời.
- Tranh ảnh cho bài dạy.
- Tranh ảnh trò chơi, lô tô.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- (Tạo không gian lớp học tối, tắt điện) trò chuyện với trẻ về ánh sáng.
+ Các con ơi! Chúng mình thấy lớp học hôm nay như thế nào nhỉ? (tối).
+ Muốn nhìn thấy rõ chúng mình phải làm gì? (mở cửa cho sáng).
+ Đúng rồi khi mở cửa sẽ có ánh sáng chiếu sáng cho chúng ta nhìn rõ hơn đấy.
- Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguồn ánh sáng chiếu sáng cho chúng ta. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá nhé.
- Trời tối rồi chúng mình mau đi ngủ thôi….ò ó o trời sáng rồi các con hãy cùng vươn vai hát và vận động bài gà trống thổi kèn để gọi ông mặt trời lên nào!
2. Hoạt động 2: Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
a. Nguồn ánh sáng tự nhiên
* Mặt trời
- Các con ơi ông mặt trời đã xuất hiện rồi
+ Cho trẻ xem hình ảnh mặt trời chiếu sáng.
- Hỏi trẻ:
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Chúng mình nhìn thấy mặt trời vào lúc nào?
+ Xung quanh mặt trời có gì nhỉ? (Tia ánh sáng)
+ Ánh sáng của mặt trời giúp gì cho chúng ta? (Nhìn thấy các các vật xung quanh để đi làm để đi học, đi chơi, cung cấp vitamin D vào buổi sáng, khô quần áo…)
+ Vào buổi trưa ánh sáng của mặt trời như thế nào?
+ Khi ra ngoài trời nắng các bạn phải như thế nào?
- Mặt trời lặn lúc nào? lúc đó có còn sáng nữa không? (khi mặt trời lặn thì sẽ không còn ánh sáng nữa).
+ Các con có sờ được vào ông mặt trời và tắt ánh sáng của ông mặt trời không nhỉ?
- Cô khái quát lại: Đây là mặt trời, khi mặt trời mọc sẽ phát ra các tia sáng chiếu sáng cho chúng ta.
- Chúng ta không tắt được ánh sáng của mặt trời hoặc cũng không bật lên được.
- Mặt trời là nguồn ánh sáng tự nhiên, không cần có ai tác động vào nó vẫn chiếu sáng hàng ngày.
- Nhờ có mặt trời chiếu sáng chúng ta mới có thể nhìn thấy rõ các vật xung quanh ta, giúp chúng ta sinh hoạt hàng ngày như đi học, đi làm, đi chơi, phơi khô quần…, cung cấp vitamin D chống còi xương cho trẻ…
- Vừa rồi chúng mình vừa được làm quen với ông mặt trời rồi bây giờ cô có một câu đố tặng cho lớp mình, các con hãy đoán thật đúng nhé.
* Mặt trăng
- Câu đố: Khi khuyết, khi tròn
Lúc mờ, lúc tỏ
Có chú Cuội nhỏ
Ngồi gốc cây đa
là gì? (Mặt trăng)
- Cho trẻ quan sát hình ảnh mặt trăng khuyết, trăng tròn.
+ Mặt trăng có hình gì các con? ánh sáng của trăng khuyết như thế nào?
+ Ánh sáng của trăng tròn như thế nào?
+ Ánh sáng của mặt trăng như thế nào? có chói không?
+ Các con nhìn thấy mặt trăng vào lúc nào? (buổi tối).
- Ánh trăng giúp gì cho chúng ta? (chiếu sáng vào buổi tối, vào những ngày hội, hè, trung thu, ngắm trăng tròn đẹp.
+ Cũng giống như mặt trời mặt trăng không cần ai tác động vào mà nó vẫn chiếu sáng thì đó là nguồn ánh sáng gì?
* Đây là mặt trăng, khi trăng có hình lưỡi liềm thì ánh sáng sẽ rất mờ còn khi trăng có hình tròn thì ánh sáng sẽ sáng hơn, giúp ta nhìn thấy rõ hơn vào buổi tối, giúp chúng ta vui chơi vào ngày rằm trăng tròn tết trung thu, ánh sáng của mặt trăng rất dịu mát chúng ta có thể ngắm trăng vì khi trăng sáng thì sẽ rất đẹp.
- Ánh sáng
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ NGUỒN ÁNH SÁNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY
ĐỘ TUỔI: 5 -6 TUỔI
THỜI GIAN: 30 - 35 PHÚT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số nguồn ánh sáng được dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Biết được nguồn ánh sáng tự nhiên và nguồn ánh sáng nhân tạo.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh, làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các nguồn ánh sáng.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng cho bài dạy: Bóng điện, nến, tranh ảnh mặt trời.
- Tranh ảnh cho bài dạy.
- Tranh ảnh trò chơi, lô tô.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- (Tạo không gian lớp học tối, tắt điện) trò chuyện với trẻ về ánh sáng.
+ Các con ơi! Chúng mình thấy lớp học hôm nay như thế nào nhỉ? (tối).
+ Muốn nhìn thấy rõ chúng mình phải làm gì? (mở cửa cho sáng).
+ Đúng rồi khi mở cửa sẽ có ánh sáng chiếu sáng cho chúng ta nhìn rõ hơn đấy.
- Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguồn ánh sáng chiếu sáng cho chúng ta. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá nhé.
- Trời tối rồi chúng mình mau đi ngủ thôi….ò ó o trời sáng rồi các con hãy cùng vươn vai hát và vận động bài gà trống thổi kèn để gọi ông mặt trời lên nào!
2. Hoạt động 2: Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
a. Nguồn ánh sáng tự nhiên
* Mặt trời
- Các con ơi ông mặt trời đã xuất hiện rồi
+ Cho trẻ xem hình ảnh mặt trời chiếu sáng.
- Hỏi trẻ:
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Chúng mình nhìn thấy mặt trời vào lúc nào?
+ Xung quanh mặt trời có gì nhỉ? (Tia ánh sáng)
+ Ánh sáng của mặt trời giúp gì cho chúng ta? (Nhìn thấy các các vật xung quanh để đi làm để đi học, đi chơi, cung cấp vitamin D vào buổi sáng, khô quần áo…)
+ Vào buổi trưa ánh sáng của mặt trời như thế nào?
+ Khi ra ngoài trời nắng các bạn phải như thế nào?
- Mặt trời lặn lúc nào? lúc đó có còn sáng nữa không? (khi mặt trời lặn thì sẽ không còn ánh sáng nữa).
+ Các con có sờ được vào ông mặt trời và tắt ánh sáng của ông mặt trời không nhỉ?
- Cô khái quát lại: Đây là mặt trời, khi mặt trời mọc sẽ phát ra các tia sáng chiếu sáng cho chúng ta.
- Chúng ta không tắt được ánh sáng của mặt trời hoặc cũng không bật lên được.
- Mặt trời là nguồn ánh sáng tự nhiên, không cần có ai tác động vào nó vẫn chiếu sáng hàng ngày.
- Nhờ có mặt trời chiếu sáng chúng ta mới có thể nhìn thấy rõ các vật xung quanh ta, giúp chúng ta sinh hoạt hàng ngày như đi học, đi làm, đi chơi, phơi khô quần…, cung cấp vitamin D chống còi xương cho trẻ…
- Vừa rồi chúng mình vừa được làm quen với ông mặt trời rồi bây giờ cô có một câu đố tặng cho lớp mình, các con hãy đoán thật đúng nhé.
* Mặt trăng
- Câu đố: Khi khuyết, khi tròn
Lúc mờ, lúc tỏ
Có chú Cuội nhỏ
Ngồi gốc cây đa
là gì? (Mặt trăng)
- Cho trẻ quan sát hình ảnh mặt trăng khuyết, trăng tròn.
+ Mặt trăng có hình gì các con? ánh sáng của trăng khuyết như thế nào?
+ Ánh sáng của trăng tròn như thế nào?
+ Ánh sáng của mặt trăng như thế nào? có chói không?
+ Các con nhìn thấy mặt trăng vào lúc nào? (buổi tối).
- Ánh trăng giúp gì cho chúng ta? (chiếu sáng vào buổi tối, vào những ngày hội, hè, trung thu, ngắm trăng tròn đẹp.
+ Cũng giống như mặt trời mặt trăng không cần ai tác động vào mà nó vẫn chiếu sáng thì đó là nguồn ánh sáng gì?
* Đây là mặt trăng, khi trăng có hình lưỡi liềm thì ánh sáng sẽ rất mờ còn khi trăng có hình tròn thì ánh sáng sẽ sáng hơn, giúp ta nhìn thấy rõ hơn vào buổi tối, giúp chúng ta vui chơi vào ngày rằm trăng tròn tết trung thu, ánh sáng của mặt trăng rất dịu mát chúng ta có thể ngắm trăng vì khi trăng sáng thì sẽ rất đẹp.
- Ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Thi Thuong
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)