Ktra học kỳ I địa 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ktra học kỳ I địa 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề
Nội dung
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:Sự vận động tự quay quanh trục và hệ quả.
1 (0,5đ)
2(3đ)
3,5đ
Bài 4:Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
2/a(0,25đ)
3(1đ)
1,25đ
Bài 13:Địa hình bề mặt Trái Đất.
4(1đ)
2/b(0,25đ)
3(2đ)
3,25đ
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
1(2đ)
2đ
Tổng
1,5đ
2đ
0,5đ
3đ
(1đ)
2đ
10đ
Đề ra:
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.(0,5đ)
Trái Đất quay quanh trục theo hướng :
a/ Từ Tây sang Đông b/ Từ Đông sang Tây
c/ Theo vòng tròn d/ Từ bắc đến Nam
Câu 2/ Cho biết câu sau đúng (Đ) hay sai (S) (0,5đ)
a/ Kinh tuyến đông nằm bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây nằm bên trái kinh tuyến gốc.
b/ Núi già gồm có đỉnh nhọn, sườn dốc và thung lũng sâu.
Câu 3/ Hãy nối kiến thức ở cột A và cột B cho phù hợp. (1đ)
Cột A
Cột B
1/Phía trên kinh tuyến
a/Hướng Đông
2/Phía dưới kinh tuyến
b/Hướng Tây
3/Bên phải vĩ tuyến
c/Hướng Nam
4/Bên trái vĩ tuyến
d/Hướng Bắc
e/ Hướng tây bắc
Câu 4: Chọn những từ sau để điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp: Nhô cao, hạ thấp, 500m, 300m (1đ)
Núi là dạng địa hình.......................................rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên.......................
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1/ Em hãy trình bày khái niệm ngoại lực và cho ví dụ? (2đ)
Câu 2/Hãy cho biết Trái Đất có mấy vận động chính? Trái Đất quay quanh trục sinh ra các hệ quả gì? (3đ)
Câu 3: (2đ) Hãy cho biết cách tính độ cao tương đối khác với độ cao tuyệt đối của núi như thế nào?
ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1/ a (0,5đ) Câu 2/ (0,5đ) a/ Đ b/ S
Câu 3/ (1đ)
Cột A
Đáp án
Cột B
1/Phía trên kinh tuyến
1-c
a/Hướng Đông
2/Phía dưới kinh tuyến
2-d
b/Hướng Tây
3/Bên phải vĩ tuyến
3-a
c/Hướng Nam
4/Bên trái vĩ tuyến
4-b
d/Hướng Bắc
e/ Hướng tây bắc
Câu 4: Nhô cao, 500m.(1đ)
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1/ (2đ) Ngoại lực: Lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất, có tác dụng được biểu hiện chủ yếu qua 2 quá trình: phong hóa và xâm thực như: không khí, nước, sinh vật.....
Câu 2/ (3đ) Trái Đất có 2 vận động chính là: Quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
Trái Đất quay quanh trục sinh ra hệ quả:
+ Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
+ Làm cho các vật chuyển động trên bề mặt rái Đất bị lệch hướng.
Câu 3/ (2đ) Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ 1điểm A đến điểm B nằm ngang mực nước biển.
Độ cao tương đối được tính từ điểm A đến 1 điểm thấp nhất của chân núi .
Nội dung
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:Sự vận động tự quay quanh trục và hệ quả.
1 (0,5đ)
2(3đ)
3,5đ
Bài 4:Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
2/a(0,25đ)
3(1đ)
1,25đ
Bài 13:Địa hình bề mặt Trái Đất.
4(1đ)
2/b(0,25đ)
3(2đ)
3,25đ
Bài 12:Tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
1(2đ)
2đ
Tổng
1,5đ
2đ
0,5đ
3đ
(1đ)
2đ
10đ
Đề ra:
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.(0,5đ)
Trái Đất quay quanh trục theo hướng :
a/ Từ Tây sang Đông b/ Từ Đông sang Tây
c/ Theo vòng tròn d/ Từ bắc đến Nam
Câu 2/ Cho biết câu sau đúng (Đ) hay sai (S) (0,5đ)
a/ Kinh tuyến đông nằm bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây nằm bên trái kinh tuyến gốc.
b/ Núi già gồm có đỉnh nhọn, sườn dốc và thung lũng sâu.
Câu 3/ Hãy nối kiến thức ở cột A và cột B cho phù hợp. (1đ)
Cột A
Cột B
1/Phía trên kinh tuyến
a/Hướng Đông
2/Phía dưới kinh tuyến
b/Hướng Tây
3/Bên phải vĩ tuyến
c/Hướng Nam
4/Bên trái vĩ tuyến
d/Hướng Bắc
e/ Hướng tây bắc
Câu 4: Chọn những từ sau để điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp: Nhô cao, hạ thấp, 500m, 300m (1đ)
Núi là dạng địa hình.......................................rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên.......................
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1/ Em hãy trình bày khái niệm ngoại lực và cho ví dụ? (2đ)
Câu 2/Hãy cho biết Trái Đất có mấy vận động chính? Trái Đất quay quanh trục sinh ra các hệ quả gì? (3đ)
Câu 3: (2đ) Hãy cho biết cách tính độ cao tương đối khác với độ cao tuyệt đối của núi như thế nào?
ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1/ a (0,5đ) Câu 2/ (0,5đ) a/ Đ b/ S
Câu 3/ (1đ)
Cột A
Đáp án
Cột B
1/Phía trên kinh tuyến
1-c
a/Hướng Đông
2/Phía dưới kinh tuyến
2-d
b/Hướng Tây
3/Bên phải vĩ tuyến
3-a
c/Hướng Nam
4/Bên trái vĩ tuyến
4-b
d/Hướng Bắc
e/ Hướng tây bắc
Câu 4: Nhô cao, 500m.(1đ)
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1/ (2đ) Ngoại lực: Lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất, có tác dụng được biểu hiện chủ yếu qua 2 quá trình: phong hóa và xâm thực như: không khí, nước, sinh vật.....
Câu 2/ (3đ) Trái Đất có 2 vận động chính là: Quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
Trái Đất quay quanh trục sinh ra hệ quả:
+ Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
+ Làm cho các vật chuyển động trên bề mặt rái Đất bị lệch hướng.
Câu 3/ (2đ) Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ 1điểm A đến điểm B nằm ngang mực nước biển.
Độ cao tương đối được tính từ điểm A đến 1 điểm thấp nhất của chân núi .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)