KTRA HINH HOC 8 TIET 25
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Duyên |
Ngày 13/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: KTRA HINH HOC 8 TIET 25 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CƯMGAR ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM MÔN: HÌNH HỌC 8
( Tiết 25 Tuần 13 theo PPCT)
Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo cắt tại trung điểm mổi đường và bằng nhau là
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình vuông D. Hình thang
Câu 4: Trong hình thang cân thì:
A. Hai góc kề ở một đáy bằng nhau B. Hai góc kề ở một cạnh bên bằng nhau
C. Độ dài đường chéo bằng độ dài cạnh bên. D. Hai đường chéo vuông góc nhau.
Câu 5: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm B. 4cm C. 5cm D. 2cm
Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vuông đó là:
A . 4cm B . cm C . 8cm D . cm
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1: (3đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. Chứng minh: MNPQ là hình bình hành.
Bài 2: (4đ) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD.
a) Chứng minh AE BF.
b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c) Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M, E, D thẳng hàng.
Bài làm
TUẤN : 13 Ngày soạn : 11/11/2012
Tiết: 25 Ngày kt : 16/11/2012
Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Mục Tiêu :
1.Kiến thức :
- Kiểm tra các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kiểm tra lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản về các tứ giác đã học.
2. Kĩ năng :
- Kiểm tra kĩ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông
II. Chuẩn bị:
Đề kiểm tra pho to
III.Tiến Trình Kiểm Tra .
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
5%
2
1,5đ
5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
1
0,5
5%
2
3
30%
7
5,5đ
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
trong giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
3
3,0đ
30%
Tổng số câu
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM MÔN: HÌNH HỌC 8
( Tiết 25 Tuần 13 theo PPCT)
Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo cắt tại trung điểm mổi đường và bằng nhau là
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình vuông D. Hình thang
Câu 4: Trong hình thang cân thì:
A. Hai góc kề ở một đáy bằng nhau B. Hai góc kề ở một cạnh bên bằng nhau
C. Độ dài đường chéo bằng độ dài cạnh bên. D. Hai đường chéo vuông góc nhau.
Câu 5: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm B. 4cm C. 5cm D. 2cm
Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vuông đó là:
A . 4cm B . cm C . 8cm D . cm
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1: (3đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. Chứng minh: MNPQ là hình bình hành.
Bài 2: (4đ) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD.
a) Chứng minh AE BF.
b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c) Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M, E, D thẳng hàng.
Bài làm
TUẤN : 13 Ngày soạn : 11/11/2012
Tiết: 25 Ngày kt : 16/11/2012
Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Mục Tiêu :
1.Kiến thức :
- Kiểm tra các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kiểm tra lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản về các tứ giác đã học.
2. Kĩ năng :
- Kiểm tra kĩ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông
II. Chuẩn bị:
Đề kiểm tra pho to
III.Tiến Trình Kiểm Tra .
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
5%
2
1,5đ
5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
1
0,5
5%
2
3
30%
7
5,5đ
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
trong giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
3
3,0đ
30%
Tổng số câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Duyên
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)