KT HK1 DIA 6- 13- 14.
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 16/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: KT HK1 DIA 6- 13- 14. thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
Họ và tên: ……………………………………
Lớp: ……
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013- 2014
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Chữ kí của giám thị
Điểm bài thi
Chữ kí của giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn câu đúng nhất ở các câu sau đây: (1đ)
Câu 1. Có tỉ lệ bản đồ 1: 2000000 đọc là:
a.1cm trên bản đồ tương ứng 200000 cm trên thực địa
b.1km trên bản đồ tương ứng 200000 km trên thực địa
c. 1m trên bản đồ tương ứng 200000m trên thực địa
d. 1m trên bản đồ tương ứng 2000000 cm trên thực địa
Câu 2. Tỉ lệ bản đồ nào lớn nhất trong các tỉ lệ sau:
1:2000000 c. 1:500000
1:6000 d. 1:3000000
Câu 3: Trái Đất vận động quanh trục sinh ra hiện tượng:
a. Ngày đêm và tháng năm b. Ngày đêm và sự lệch hướng
c. Mùa và ngày đêm d. Ngày đêm liên tục
Câu 4: Cấu tạo bên trong cuat Trái Đất gồm:
a. Lớp vỏ, lớp trung gian b. Lớp lõi và lớp trung gian
c. Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi d. Lớp trung gian , lớpvỏ
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) ở các câu sau:(1đ)
Kinh độ của 1 điểm là ………………….tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến …………………………gốc.
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng…………………từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến ………………………gốc
Câu 6: Nối các ý ở cột A với cột B
A: Các dạng địa hình
Đáp án
B. Đặc điểm
Núi
Cao nguyên
Bình nguyên
Đồi
1+ ….
2 +…..
3 +….
4+…..
là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn ,sườn thoải,độ cao tương đối thường dưới 200m
Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng,có sườn dốc, độ cao tuyệt đối thường trên 500m
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất , thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển
I/ TỤ LUẬN: (7đ)
Câu 7: (1đ) Bản đồ là gì ? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ ?
Câu 8: (1đ) Thế nào là kinh tuyến và vĩ tuyến ?
Câu 9: (1đ) Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và thể hiện Đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, cực Bắc , cực Nam
Câu 10: (2đ) Cho biết hiện tượng và tác hại của núi lửa và động đất ?
Câu 11: (2đ) Taị sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu.
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn đúng mỗi câu đúng 0,25đ .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
d
b
b
c
Câu 5 : Điền mỗi từ đúmg (0,25đ)
Khoảng cách
Kinh tuyến
Số độ
Vĩ tuyến
Câu 6: 1+ d (0,25đ)
2 +c (0,25đ)
3 +b (0,25đ)
4+a (0,25đ)
II TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 7: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. (0,5đ )
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ cho ta biết bẩn đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so kích thước trên trực tế (0,5đ )
Câu 8: Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của Trái Đất, có độ dài bằng nhau. (0,5đ )
Vĩ tuyến là những đường tròn nằm ngang, vuông góc với kinh tuyến và có độ dài khác nhau. Dài nhất là đường xích đạo, ngắn nhất là ở 2 cực (0,5đ )
Câu 9 :
: Cực Bắc
Cực Nam
Câu 10: Núi lủa là hiện tượng phun trào macma ở dưới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: 448,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)