KT HINH 1 Tiêt C I @
Chia sẻ bởi Trần Viết phong |
Ngày 13/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: KT HINH 1 Tiêt C I @ thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 13 Ngày soạn: 12 / 11/ 2010
Tiết: 25 Ngày dạy / /2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
(Chương I)
Môn : Hình học 8
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về tứ giác tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết)
Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc . . .
- Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô)
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy nháp, . . .
III. Ma trận
Nội dung chính
Các mức nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác, các tú giác dặc biệt.
2
1
3
1,5
1
4
6
5,5
Bổ sung các kiến thức về tam giác
1
0,5
1
2
2
2,5
Trục đối xững, tâm đối xứng
1
0,5
1
0,5
2
1
Tổng:
3
1,5
5
2,5
2
6
10
10
IV.
Đề kiểm tra(3)
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900 b. 1800 c. 2700 d. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật, c. Hình thoi d. Hình vuông
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thoi d. Hình vuông
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – …
a) là hình thang
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – …
b) là hình thang cân
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3 – …
c) là hình bình hành
d) là hình chữ nhật
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là ................................................................................................................................
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết
MN = 2,5cm, tính độ dài cạnh BC
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. Hình chữ nhật.
(3)
Cột A
Ghép
Cột B
Thang điểm
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – a
a) là hình thang
0,5đ
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – c
b) là hình thang cân
0,5đ
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – b
c) là hình bình hành
0,5đ
d) là hình chữ nhật
0,5đ
1. (0,5đ) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
Tiết: 25 Ngày dạy / /2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
(Chương I)
Môn : Hình học 8
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về tứ giác tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết)
Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc . . .
- Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô)
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy nháp, . . .
III. Ma trận
Nội dung chính
Các mức nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác, các tú giác dặc biệt.
2
1
3
1,5
1
4
6
5,5
Bổ sung các kiến thức về tam giác
1
0,5
1
2
2
2,5
Trục đối xững, tâm đối xứng
1
0,5
1
0,5
2
1
Tổng:
3
1,5
5
2,5
2
6
10
10
IV.
Đề kiểm tra(3)
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900 b. 1800 c. 2700 d. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật, c. Hình thoi d. Hình vuông
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thoi d. Hình vuông
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – …
a) là hình thang
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – …
b) là hình thang cân
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3 – …
c) là hình bình hành
d) là hình chữ nhật
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là ................................................................................................................................
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết
MN = 2,5cm, tính độ dài cạnh BC
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. Hình chữ nhật.
(3)
Cột A
Ghép
Cột B
Thang điểm
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – a
a) là hình thang
0,5đ
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – c
b) là hình thang cân
0,5đ
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – b
c) là hình bình hành
0,5đ
d) là hình chữ nhật
0,5đ
1. (0,5đ) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết phong
Dung lượng: 116,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)