KT chuongIV DS 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đạt |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: KT chuongIV DS 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày … tháng 04 năm 2009
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN ĐẠI SỐ
Thời gian: 45 phút
Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng ?
Hàm số trên luôn nghịch biến
Hàm số trên luôn đồng biến
Giá trị của hàm số luôn không âm
Giá trị của hàm số luôn không dương
2. Nếu đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm M(–2 ; 12) thì hệ số a bằng:
1
–2
3
–4
3. Biệt số ∆ của phương trình x2 – 5x – 4 = 0 bằng:
41
9
–5
–9
4. Phương trình 2x2 + 3x – 7 = 0 có ( = 32 – 4∙2∙(–7) = 65. Điền số thích hợp vào chỗ trống “…” trong biểu thức : A. –7 B. –3 C. 2 D. 3
5. Phương trình 3x2 + 18x + 7 = 0 có (` = 92 – 3∙7 = 60. Số thích hợp để điền vào chỗ trống “…” trong biểu thức là: A. –2 B. 3 C. 6 D. –9
6. Phương trình x2 – 6x + 5 = 0 có nghiệm là:
1 và 5
1 và –5
–1 và 5
–1 và –5
7. Phương trình x2 – 2009x + 2008 có tổng (S) và tích (P) hai nghiệm là:
S = 2009 ; P = 2008
S = –2009 ; P = 2008
S = 2009 ; P = –2008
S = –2009 ; P = –20088. Biết x1 + x2 = 8 ; x1x2 = 15. Khi đó x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình:
x2 + 8x + 15 = 0
x2 + 8x – 15 = 0
x2 – 8x – 15 = 0
x2 – 8x + 15 = 0
Phần tự luận (6 điểm):
Câu 1 (3 điểm). Giải các phương trình sau:
x2 – 4x = 0
x2 + x – 6 = 0
4x2 + 1 = 0
Câu 2 (3 điểm). Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0 (1) với m là tham số.
Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có nghiệm.
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 14.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(kiểm tra 45 phút – chương IV – Đại số 9 – Năm học 2008-2009)
Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
D
C
A
B
B
A
A
D
Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1.
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
x2 – 4x = 0
( x(x – 4) = 0
( x1 = 0 ; x2 = 4.
x2 + x – 6 = 0
∆’ = 12 – 4∙1∙(–6) = 25
( có hai nghiệm phân biệt: .
4x2 + 1 = 0
Giải thích …
Luôn vô nghiệm.
Câu 2. Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0 (1) với m là tham số.
∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1 (0,5đ)
Phương trình (1) có nghiệm ( ∆’ = 2m + 1 ≥ 0 (0,5đ)
( (0,5đ)
x12 + x22 = 14
( (x12 + x22)2 – 2x1x2 = 14 (0,5đ)
( [2(m + 1)]2 – 2m2 = 14 (áp dụng hệ thức Viét) (0,25đ)
( m2 + 4m – 5 = 0 (0,25đ)
( m1 = 1 (tmđk) ; m2 = –5 (loại). (0,25đ)
Vậy phương trình (1) có x12 + x22 = 14 khi và chỉ khi m = 1. (0,25đ)
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN ĐẠI SỐ
Thời gian: 45 phút
Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng ?
Hàm số trên luôn nghịch biến
Hàm số trên luôn đồng biến
Giá trị của hàm số luôn không âm
Giá trị của hàm số luôn không dương
2. Nếu đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm M(–2 ; 12) thì hệ số a bằng:
1
–2
3
–4
3. Biệt số ∆ của phương trình x2 – 5x – 4 = 0 bằng:
41
9
–5
–9
4. Phương trình 2x2 + 3x – 7 = 0 có ( = 32 – 4∙2∙(–7) = 65. Điền số thích hợp vào chỗ trống “…” trong biểu thức : A. –7 B. –3 C. 2 D. 3
5. Phương trình 3x2 + 18x + 7 = 0 có (` = 92 – 3∙7 = 60. Số thích hợp để điền vào chỗ trống “…” trong biểu thức là: A. –2 B. 3 C. 6 D. –9
6. Phương trình x2 – 6x + 5 = 0 có nghiệm là:
1 và 5
1 và –5
–1 và 5
–1 và –5
7. Phương trình x2 – 2009x + 2008 có tổng (S) và tích (P) hai nghiệm là:
S = 2009 ; P = 2008
S = –2009 ; P = 2008
S = 2009 ; P = –2008
S = –2009 ; P = –20088. Biết x1 + x2 = 8 ; x1x2 = 15. Khi đó x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình:
x2 + 8x + 15 = 0
x2 + 8x – 15 = 0
x2 – 8x – 15 = 0
x2 – 8x + 15 = 0
Phần tự luận (6 điểm):
Câu 1 (3 điểm). Giải các phương trình sau:
x2 – 4x = 0
x2 + x – 6 = 0
4x2 + 1 = 0
Câu 2 (3 điểm). Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0 (1) với m là tham số.
Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có nghiệm.
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 14.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(kiểm tra 45 phút – chương IV – Đại số 9 – Năm học 2008-2009)
Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
D
C
A
B
B
A
A
D
Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1.
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
x2 – 4x = 0
( x(x – 4) = 0
( x1 = 0 ; x2 = 4.
x2 + x – 6 = 0
∆’ = 12 – 4∙1∙(–6) = 25
( có hai nghiệm phân biệt: .
4x2 + 1 = 0
Giải thích …
Luôn vô nghiệm.
Câu 2. Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0 (1) với m là tham số.
∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1 (0,5đ)
Phương trình (1) có nghiệm ( ∆’ = 2m + 1 ≥ 0 (0,5đ)
( (0,5đ)
x12 + x22 = 14
( (x12 + x22)2 – 2x1x2 = 14 (0,5đ)
( [2(m + 1)]2 – 2m2 = 14 (áp dụng hệ thức Viét) (0,25đ)
( m2 + 4m – 5 = 0 (0,25đ)
( m1 = 1 (tmđk) ; m2 = –5 (loại). (0,25đ)
Vậy phương trình (1) có x12 + x22 = 14 khi và chỉ khi m = 1. (0,25đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đạt
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)