KT chuong II
Chia sẻ bởi Lê Thị Hưởng |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: KT chuong II thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA tiết 29)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương II như: Hàm số bậc nhất về tính biến thiên, nắm được quan hệ giữa các đường thẳng
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trên để giải các bài tập như: Biết được tính biến thiên ; vẽ được đồ thị hàm số ; vận dụng và tìm được điều kiện để hai đồ thị của hàm số cắt nhau , song song ; tính được số đo độ của góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y = ax + b
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận
A’. THIẾT KẾ MA TRẬN:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất
1
0,5
1
1
1
0,5
1
0,5
4
2,5
Đồ thị hàm số bậc nhất
1
1
2
1
1
1
1
1
5
4
Vị trí tương đối hai đường thẳng, khoảng cách hai điểm
1
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
2
1
6
3,5
Tổng
4
3
6
4
5
3
15
10
C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực?
A. B. C. D.
Câu 2: Hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. B. C. D.
Câu 3: Đồ thị ở bên biểu diễn cho hàm số nào ?
A. B.
C. D.
Câu 4: Cho hàm số . Câu nào sau đây sai ?
A. B. C. D.
Câu 5: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
A. B. C. D.
Câu 6: Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số nào ?
A. B. C. D. Cả A, B, C
Câu 7: Cho hàm số y = và 3 điểm A(-3;2) ; B(3;2) ; C(6;-4) . Đồ thị hàm số nói trên đi qua điểm nào trong 3 điểm đã cho?
A. A và B B. B và C C. C và A D. Cả A ; B ; C
Câu 8: Tính a để đường thẳng y = (a - 2) x có hệ số góc bằng 2
A. a = 2 B. a = -2 C. a = 4 D. a = -4
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: (5 điểm)
a/ Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy đồ thị hai hàm số y = 2x và y = –2x + 4
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên.
c/ Gọi C là giao điểm của đường thẳng y = – 2x + 4 với trục hoành. Tính chu vi tam giác OAC.
d/ Tính góc tạo bởi đường thẳng y = – 2x + 4 với trục hoành.
Bài 2: (1 điểm) .Cho hai hàm số :
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng cắt nhau tại gốc tọa độ .
Bài làm:
D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) đúng mỗi câu được 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đúng
C
A
C
D
A
D
C
B
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: (5 điểm) .
Vẽ đúng hai đồ thị. (2 điểm)
Tìm được tọa độ giao điểm hai đồ thị A (1 điểm)
Tính được chu vi tam giác OAC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương II như: Hàm số bậc nhất về tính biến thiên, nắm được quan hệ giữa các đường thẳng
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trên để giải các bài tập như: Biết được tính biến thiên ; vẽ được đồ thị hàm số ; vận dụng và tìm được điều kiện để hai đồ thị của hàm số cắt nhau , song song ; tính được số đo độ của góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y = ax + b
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận
A’. THIẾT KẾ MA TRẬN:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất
1
0,5
1
1
1
0,5
1
0,5
4
2,5
Đồ thị hàm số bậc nhất
1
1
2
1
1
1
1
1
5
4
Vị trí tương đối hai đường thẳng, khoảng cách hai điểm
1
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
2
1
6
3,5
Tổng
4
3
6
4
5
3
15
10
C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực?
A. B. C. D.
Câu 2: Hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. B. C. D.
Câu 3: Đồ thị ở bên biểu diễn cho hàm số nào ?
A. B.
C. D.
Câu 4: Cho hàm số . Câu nào sau đây sai ?
A. B. C. D.
Câu 5: Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
A. B. C. D.
Câu 6: Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số nào ?
A. B. C. D. Cả A, B, C
Câu 7: Cho hàm số y = và 3 điểm A(-3;2) ; B(3;2) ; C(6;-4) . Đồ thị hàm số nói trên đi qua điểm nào trong 3 điểm đã cho?
A. A và B B. B và C C. C và A D. Cả A ; B ; C
Câu 8: Tính a để đường thẳng y = (a - 2) x có hệ số góc bằng 2
A. a = 2 B. a = -2 C. a = 4 D. a = -4
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: (5 điểm)
a/ Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy đồ thị hai hàm số y = 2x và y = –2x + 4
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên.
c/ Gọi C là giao điểm của đường thẳng y = – 2x + 4 với trục hoành. Tính chu vi tam giác OAC.
d/ Tính góc tạo bởi đường thẳng y = – 2x + 4 với trục hoành.
Bài 2: (1 điểm) .Cho hai hàm số :
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng cắt nhau tại gốc tọa độ .
Bài làm:
D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) đúng mỗi câu được 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đúng
C
A
C
D
A
D
C
B
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: (5 điểm) .
Vẽ đúng hai đồ thị. (2 điểm)
Tìm được tọa độ giao điểm hai đồ thị A (1 điểm)
Tính được chu vi tam giác OAC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hưởng
Dung lượng: 118,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)