KT chuong 2 co MT
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tuyên |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: KT chuong 2 co MT thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
kiểm tra một tiết
A- Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất,
tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng.
*Kỹ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra.
B- MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đ.n; g.trị ;tính chất hàm số bậc nhất
2
1
1
0,5
2
1
5
2,5
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1
1
1
1,5
2
1
4
3
Vẽđồthịhàmbậcnhất;tọa độ giao điểm; hệsố góc
1
1
1
1,5
2
2
4
4,5
Tổng
4
3
3
3,5
6
3,5
13
10
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
1) Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5
A. (- 2 ; - 1) B. ( 3 ; 2 ) C. ( 1 ; - 3 ) D. ( 0 ; 5 )
2) Cho hàm số . Tính f(-0,5) kết quả là:
A B. C. 1 D.
3) Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A. B. C. D.
4) Hàm số nào dưới đây là hàm số nghịch biến?
A. B. C. D.
5) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a
A. 2 B. -2 C. 1 D. 3
6) Nếu đồ thị hàm số y = ax -1 song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 thì
A. a = 2 B. a = -2 C. a ( 2 D. a = (2
7) Nếu đồ thị hàm số y = -2x + 1 vuông góc với đồ thị hàm số y = ax – 2 thì
A. B. C. a = -2 D. a = 2
8) Cho hai hàm số bậc nhất : y = (m+ 1)x + 1 và y = - mx – 2. Đồ thị của chúng cắt nhau khi
A. m = 1; B. m≠ ½; C. m ≠ -1; D.m ≠ -½
Phần II: Tự luận (8điểm)
Câu 1:(6điểm) Cho hai hàm số y = -2x + m (d1) và y = x - 2(d2)
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung
b) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số trên (với m = -2)
c) Gọi A, B là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành, C là giao điểm của (d1) và (d2) . Tính chu vi, diện tích vàsố đo các góc của tam giác ABC ( góc làm tròn đến phút, đơn vị độ dài là cm.
Câu 2: (2điểm) Cho hàm số y = mx + a (m, a là số thực) Tìm giá trị của
A- Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất,
tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng.
*Kỹ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra.
B- MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đ.n; g.trị ;tính chất hàm số bậc nhất
2
1
1
0,5
2
1
5
2,5
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1
1
1
1,5
2
1
4
3
Vẽđồthịhàmbậcnhất;tọa độ giao điểm; hệsố góc
1
1
1
1,5
2
2
4
4,5
Tổng
4
3
3
3,5
6
3,5
13
10
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
1) Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5
A. (- 2 ; - 1) B. ( 3 ; 2 ) C. ( 1 ; - 3 ) D. ( 0 ; 5 )
2) Cho hàm số . Tính f(-0,5) kết quả là:
A B. C. 1 D.
3) Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A. B. C. D.
4) Hàm số nào dưới đây là hàm số nghịch biến?
A. B. C. D.
5) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a
A. 2 B. -2 C. 1 D. 3
6) Nếu đồ thị hàm số y = ax -1 song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 thì
A. a = 2 B. a = -2 C. a ( 2 D. a = (2
7) Nếu đồ thị hàm số y = -2x + 1 vuông góc với đồ thị hàm số y = ax – 2 thì
A. B. C. a = -2 D. a = 2
8) Cho hai hàm số bậc nhất : y = (m+ 1)x + 1 và y = - mx – 2. Đồ thị của chúng cắt nhau khi
A. m = 1; B. m≠ ½; C. m ≠ -1; D.m ≠ -½
Phần II: Tự luận (8điểm)
Câu 1:(6điểm) Cho hai hàm số y = -2x + m (d1) và y = x - 2(d2)
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung
b) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số trên (với m = -2)
c) Gọi A, B là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành, C là giao điểm của (d1) và (d2) . Tính chu vi, diện tích vàsố đo các góc của tam giác ABC ( góc làm tròn đến phút, đơn vị độ dài là cm.
Câu 2: (2điểm) Cho hàm số y = mx + a (m, a là số thực) Tìm giá trị của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tuyên
Dung lượng: 19,05KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)