Kt chuong 1 Đai-co ma tran
Chia sẻ bởi Hoàng Hoài Nam |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: kt chuong 1 Đai-co ma tran thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy:9A:
Tiết 17 Tuần 7 9B:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức căn bậc hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(, căn
bậc ba.
2.Kĩ năng:
-Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, căn bậc ba.
3.Thái độ:
-Yêu cầu đảm bảo tính chính xác, cẩn thận, nghiêm túc của HS trong khi làm bài.
II- Ma trận đề (trắc nghiệm và tự luận)
Tỉ lệ : 2:8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(.
Hiểu KN căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, đn căn bậc hai số học.
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
Số câu
Số điểm(Tỷ lệ %)
2
1,0đ
2
2đ
1
0,5đ
5
3,5đ (35%)
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
- Nắm được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai.p một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- T/h được các phép b/đ đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1,0đ
1 0,5đ
3
3,0đ
1 1,0đ
6
5,5đ
55%
3. Căn bậc ba.
Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
0,5đ
1
0,5đ
2
1đ
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
2
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
2
1,0đ
10%
6
5,5đ
55%
2
1,5đ
15%
13
10đ
3
2,0
20%
10
8,0đ
80%
13
10đ
III- Đề kiểm tra theo ma trận
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) ( p)
Bài 1: Khoanh tròn chữ các đứng trước câu trả lời đúng
1) Căn bậc hai số học của số 9 là: (Thông hiểu)
A. 3 B. -3 C. 81 D. -81
2) Giá trị của biểu thức là: (Thông hiểu)
A. 5a - 1 B. 1 – 5a C.(5a – 1) và (1 – 5a) D.
3) Kết quả phép tính là: (Vận dụng thấp)
A. 180 B. 18 C. 36 D. 72
4) Căn bậc ba của -125 là: (Vận dụng thấp)
A.5 B. -5 C. 25 D. -25
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) (Thông hiểu)1
b) (Vận dụng cao)0,5
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) với x (Vận dụng thấp)1
b) với a (Vận dụng thấp)1
c) với (Vận dụng thâp)1
Ngày dạy:9A:
Tiết 17 Tuần 7 9B:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức căn bậc hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(, căn
bậc ba.
2.Kĩ năng:
-Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, căn bậc ba.
3.Thái độ:
-Yêu cầu đảm bảo tính chính xác, cẩn thận, nghiêm túc của HS trong khi làm bài.
II- Ma trận đề (trắc nghiệm và tự luận)
Tỉ lệ : 2:8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(.
Hiểu KN căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, đn căn bậc hai số học.
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
Số câu
Số điểm(Tỷ lệ %)
2
1,0đ
2
2đ
1
0,5đ
5
3,5đ (35%)
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
- Nắm được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai.p một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- T/h được các phép b/đ đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1,0đ
1 0,5đ
3
3,0đ
1 1,0đ
6
5,5đ
55%
3. Căn bậc ba.
Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
0,5đ
1
0,5đ
2
1đ
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
2
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
2
1,0đ
10%
6
5,5đ
55%
2
1,5đ
15%
13
10đ
3
2,0
20%
10
8,0đ
80%
13
10đ
III- Đề kiểm tra theo ma trận
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) ( p)
Bài 1: Khoanh tròn chữ các đứng trước câu trả lời đúng
1) Căn bậc hai số học của số 9 là: (Thông hiểu)
A. 3 B. -3 C. 81 D. -81
2) Giá trị của biểu thức là: (Thông hiểu)
A. 5a - 1 B. 1 – 5a C.(5a – 1) và (1 – 5a) D.
3) Kết quả phép tính là: (Vận dụng thấp)
A. 180 B. 18 C. 36 D. 72
4) Căn bậc ba của -125 là: (Vận dụng thấp)
A.5 B. -5 C. 25 D. -25
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) (Thông hiểu)1
b) (Vận dụng cao)0,5
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) với x (Vận dụng thấp)1
b) với a (Vận dụng thấp)1
c) với (Vận dụng thâp)1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoài Nam
Dung lượng: 156,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)