KT CHÔNG I HINH 8
Chia sẻ bởi Trần Văn Hoàng |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: KT CHÔNG I HINH 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 11
Tiết: 21
Ngày soạn: 27/10/2011
Ngày dạy: 29/10/2011
KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình.
2. Kĩ năng:
+ Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Tứ giác lồi
Biết định lý về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc
Số câu
1
1
2
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
0,5
1 10%
2/ Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. HBH, HCN, HT. HV.
Nhớ được các dấu hiệu để nhận biết hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
Vận dụng định lí về đường TB hình thang để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng được định nghĩa,t/c,dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành,hình chử nhật...
Số câu
1
1
1
2
5
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
0,5
2,5
3,5
7 70%
3/ Đối xúng trục. Đối xứng tâm.
Biết cách vẽ hai hình đối xứng qua một trục
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2 20%
Tổng số câu
2
2
4
8
T. số điểm Tỉ lệ%
1 10%
3,0 30%
6,0 60%
10 100%
Trường THCS cấp 1 – 2 Lộc Lâm KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Họ và tên :………………………. Môn: Đại số 8
Lớp : 8….. Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ
A.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1. Tổng các góc trong của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 3600 C. 1200 D. 1800
Câu 2. Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600
Câu 3. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?
A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác
Câu 4. Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là:
A . 37,5cm B . 6,3cm C . 6,25cm D . 12,5cm
B. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 5: (2 điểm). Cho ABC và đường thẳng d tùy ý. Vẽđối xứng với ABC qua
đường thẳng d.
Câu 6: (2,5 điểm). Tìm x, y trên hình vẽ bên trong đó:
AB // CD // EF // GH
Câu 7: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BMNC là hình thang.
b) Tứ giác AECM là hình bình hành
Tiết: 21
Ngày soạn: 27/10/2011
Ngày dạy: 29/10/2011
KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình.
2. Kĩ năng:
+ Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Tứ giác lồi
Biết định lý về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc
Số câu
1
1
2
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
0,5
1 10%
2/ Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. HBH, HCN, HT. HV.
Nhớ được các dấu hiệu để nhận biết hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
Vận dụng định lí về đường TB hình thang để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng được định nghĩa,t/c,dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành,hình chử nhật...
Số câu
1
1
1
2
5
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
0,5
2,5
3,5
7 70%
3/ Đối xúng trục. Đối xứng tâm.
Biết cách vẽ hai hình đối xứng qua một trục
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2 20%
Tổng số câu
2
2
4
8
T. số điểm Tỉ lệ%
1 10%
3,0 30%
6,0 60%
10 100%
Trường THCS cấp 1 – 2 Lộc Lâm KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Họ và tên :………………………. Môn: Đại số 8
Lớp : 8….. Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ
A.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1. Tổng các góc trong của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 3600 C. 1200 D. 1800
Câu 2. Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600
Câu 3. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?
A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác
Câu 4. Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là:
A . 37,5cm B . 6,3cm C . 6,25cm D . 12,5cm
B. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 5: (2 điểm). Cho ABC và đường thẳng d tùy ý. Vẽđối xứng với ABC qua
đường thẳng d.
Câu 6: (2,5 điểm). Tìm x, y trên hình vẽ bên trong đó:
AB // CD // EF // GH
Câu 7: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BMNC là hình thang.
b) Tứ giác AECM là hình bình hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hoàng
Dung lượng: 58,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)