KT 1 tiết THCS LƯƠNG TẤN THỊNH
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết THCS LƯƠNG TẤN THỊNH thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Địa lý 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất.
Câu 1. Đường xích đạo chia quả địa cầu bằng hai nữa:
A. Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
B. Nửa cầu Đông, nửa cầu Bắc.
C. Nửa cầu Tây, nủa cầu Đông.
D. Nửa cầu Bắc, nửa cầu Tây.
Câu 2. Thế nào là kinh tuyến:
A. Đường song song với xích đạo. B. Đường vuông góc với xích đạo
C. Đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Trái đất có dạng hình gì?
A . Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình tam giác
Câu 4. Để vẽ bản đồ người ta phải lần lượt làm các công việc:
A. Thu nhập các thông tin về các đối tượng địa lý.
B. Xác định nội dung và tỉ lệ bản đồ.
C. Thiết kế lựa chọn ký hiệu để thực hiện các đối tượng địa lý.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Bản đồ có tỉ lệ lớn:
A. Tỉ lệ 1:1.000.000 B. Tỉ lệ 1: 5.000.000
C. Tỉ lệ 1: 700.000 D. Tỉ lệ 1: 100.000
Câu 6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào:
A. Các kinh độ, vĩ độ B. Các kinh tuyến - vĩ tuyến
C. Tỉ lệ bản đồ D. Cả 3 ý trên
Câu 7. Để thực hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta thường dùng 3 loại kí hiệu nào:
A. Hình học, chữ, tượng hình B. Điểm, đường, diện tích
C. Màu sắc, đường đồng mức, hình học D. Hình học, diện tích, đường
Câu 8. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng thoải:
A. Đúng B. Sai
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. Trái đất có dạng hình gì? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời theom thứ tự xa dần (Vẽ hình trái đất ghi cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam) (2 điểm)
Câu 2. Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lí? (2,5 điểm)
Câu 3. Tại sao khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải? (1,5 điểm)
ĐÁP ÁN
Địa lí 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1.A Câu 2. C Câu 3. C Câu 4. D
Câu 5. D Câu 6. B Câu 7. B Câu 8. B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. Vẽ hình (1 điểm)
- Trái đất có dạng hình cầu. (0,5 điểm)
- Trái đất ở vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần. (0,5 điểm)
Câu 2. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. (1 điểm)
- Bản đồ có vai trò quan trọng trong việc giảng dạy và học tập địa lí, nếu không có bản đồ chúng ta sẽ không khái niệm chính xác về vị trí về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên cũng như kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên trái đất.
(1,5 điểm)
Câu 3. Khi sử dụng bản đồ đầu tiên phải xem bản đồ chú giải, vì bản đồ chú giải giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ . (1,5 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Địa lý 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy chọn câu đúng nhất. (1,5 điểm)
Câu 1. Ở một quốc gia có dân số gia tăng nhanh là:
A. Tháp tuổi có dạng đáy mở rộng.
B. Tỉ lệ người trong độ
Môn : Địa lý 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất.
Câu 1. Đường xích đạo chia quả địa cầu bằng hai nữa:
A. Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
B. Nửa cầu Đông, nửa cầu Bắc.
C. Nửa cầu Tây, nủa cầu Đông.
D. Nửa cầu Bắc, nửa cầu Tây.
Câu 2. Thế nào là kinh tuyến:
A. Đường song song với xích đạo. B. Đường vuông góc với xích đạo
C. Đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Trái đất có dạng hình gì?
A . Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình tam giác
Câu 4. Để vẽ bản đồ người ta phải lần lượt làm các công việc:
A. Thu nhập các thông tin về các đối tượng địa lý.
B. Xác định nội dung và tỉ lệ bản đồ.
C. Thiết kế lựa chọn ký hiệu để thực hiện các đối tượng địa lý.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Bản đồ có tỉ lệ lớn:
A. Tỉ lệ 1:1.000.000 B. Tỉ lệ 1: 5.000.000
C. Tỉ lệ 1: 700.000 D. Tỉ lệ 1: 100.000
Câu 6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào:
A. Các kinh độ, vĩ độ B. Các kinh tuyến - vĩ tuyến
C. Tỉ lệ bản đồ D. Cả 3 ý trên
Câu 7. Để thực hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta thường dùng 3 loại kí hiệu nào:
A. Hình học, chữ, tượng hình B. Điểm, đường, diện tích
C. Màu sắc, đường đồng mức, hình học D. Hình học, diện tích, đường
Câu 8. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng thoải:
A. Đúng B. Sai
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. Trái đất có dạng hình gì? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời theom thứ tự xa dần (Vẽ hình trái đất ghi cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam) (2 điểm)
Câu 2. Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lí? (2,5 điểm)
Câu 3. Tại sao khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải? (1,5 điểm)
ĐÁP ÁN
Địa lí 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1.A Câu 2. C Câu 3. C Câu 4. D
Câu 5. D Câu 6. B Câu 7. B Câu 8. B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. Vẽ hình (1 điểm)
- Trái đất có dạng hình cầu. (0,5 điểm)
- Trái đất ở vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần. (0,5 điểm)
Câu 2. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. (1 điểm)
- Bản đồ có vai trò quan trọng trong việc giảng dạy và học tập địa lí, nếu không có bản đồ chúng ta sẽ không khái niệm chính xác về vị trí về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên cũng như kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên trái đất.
(1,5 điểm)
Câu 3. Khi sử dụng bản đồ đầu tiên phải xem bản đồ chú giải, vì bản đồ chú giải giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ . (1,5 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Địa lý 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy chọn câu đúng nhất. (1,5 điểm)
Câu 1. Ở một quốc gia có dân số gia tăng nhanh là:
A. Tháp tuổi có dạng đáy mở rộng.
B. Tỉ lệ người trong độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 94,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)