KT 1 tiết chương III hình 8

Chia sẻ bởi Tôn Thất Cát | Ngày 13/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết chương III hình 8 thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Ngày 13 tháng 4 năm 2009.

Tiết 55: KIỂM TRA CHƯƠNG III

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Định lý ta lét, tính chất phân giác của tam giác
1

1



1

2



2

3

Tam giác đồng dạng
2
2

1
1



1
4
5
7

Tổng
3
3
2
3
1
4
7
10


II. Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNQ có thì:
A.  B.  . C.  . D.
Câu 2. Cho đoạn thẳng AB = 2cm và CD = 3dm tỉ số hai đoạn thẳng này là:
A. B. C. D.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Ta có số cặp tam giác đồng dạng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 4. Hãy điền dấu “x” vào ô trống:
Câu
Đúng
Sai

a)Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.



b)Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.



c) Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.



d)Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.




B. Phần tự luận: (6 điểm):
Câu 2 (4 điểm)
Cho tam giác vuông ABC (), AB = 12cm, AC = 16cm. vẽ đường cao AH.
Tính độ dài BC, AH?
Tính độ dài hình chiếu của AB, của AC trên cạnh huyền BC?
Câu 3 (2 điểm)
Cho trước đoạn thẳng AB. Vẽ hình và trình bày cách chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau (không cần chứng minh).

III. Hướng dẫn chấm:
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1, câu 2, câu 3 mỗi câu 1 điểm
Câu
1
2
3

Phương án đúng
A
C
B

Câu 4 mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
Đúng
Sai

a)Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
x


b)Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
x


c) Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.

x

d)Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.
x



B. Phần tự luận (6 điểm):
Câu 2
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng ghi 1 điểm.

GT
, , AB = 12cm, AC = 16 cm, 

KL
Tính độ dài BC, AH, HB, HC

Tính đúng mỗi độ dài BC, AH, HB, HC ghi 1 điểm.
Áp dụng định lý Pitago vào  vuông tại A ta có:
BC 2 = AB 2 + AC 2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
 BC = 20 (cm).
AH . BC = AB . AC (hai lần diện tích )
 AH = 
 và có: ,  là góc nhọn chung
  

HB = BC – HC = 20 – 12,8 = 7,2 (cm).
Câu 3
Vẽ hình đúng ghi 1 điểm.
Nêu cách vẽ đúng ghi 1 điểm.

Vẽ tia Ax, trên tia Ax đặt các đoạn thẳng thẳng liên tiếp bằng nhau AM = MN = NP = PQ = QR. Qua các điểm M, N, P, Q vẽ các đường thẳng song song với RB cắt đoạn thẳng AB tại các điểm C, D, E, H. Ta có: AC = CD = DE = EH = HB.
Hoặc là:



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Thất Cát
Dung lượng: 125,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)