KSCL DIA 6
Chia sẻ bởi Toàn Tiến Tùng |
Ngày 16/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: KSCL DIA 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Than Uyên
Trường THCS Mường Cang
đề kiểm tra chất lượng đầu năm
Năm học 2010 - 2011
Môn: Địa 6
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (3,5 điểm)
Trái đất có hình dạng như thế nào? Trái đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời? Đứng ở vị trí đó nó có ý nghĩa gì?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Thế nào là đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
Câu 3: (4 điểm)
Bản đồ là gì? Bản đồ có tác dụng gì trong việc học Địa lí? Khi vẽ bản đồ ta cần phải làm gì?
Tổ khảo thí
Nguyễn Thị Lợi
Phòng GD & ĐT Than Uyên
Trường THCS Mường Cang
Hướng dẫn chấm
kiểm tra chất lượng đầu năm
Năm học 2010 - 2011
Môn: Địa 6
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 1
(3,5 điểm)
- Hình dạng của trái đất là hình cầu.
- Trái đất đứng ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời
- Có ý nghĩa vừa đủ điều kiện để cho nớc duy trì ở thể lỏng’
duy trì sự sống trên trí đất.
1
1
1,5
Câu 2
( 2,5 điểm)
- Kinh tuyến gốc là đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại thành phố Luân Đôn (nớc Anh) đợc đánh 00
- Vĩ tuyến gốc chính là đờng xích đạo và đợc đánh số 00
1,5
1
Câu 3
(điểm)
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về mặt khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Khi học Địa lí muốn tìm hiểu vị trí, hình dạng của quốc gia, một vùng, một châu lục hay thế giới ta không thể đến tận nơi để quan sát tìm hiểu đợc, mà ta phải học trên bản đồ.
- Khi vẽ bản đồ ta cần phải thu thập những thông tin và các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ.
1
2
1
Tổ khảo thí
Nguyễn Thị Lợi
Trường THCS Mường Cang
đề kiểm tra chất lượng đầu năm
Năm học 2010 - 2011
Môn: Địa 6
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (3,5 điểm)
Trái đất có hình dạng như thế nào? Trái đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời? Đứng ở vị trí đó nó có ý nghĩa gì?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Thế nào là đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
Câu 3: (4 điểm)
Bản đồ là gì? Bản đồ có tác dụng gì trong việc học Địa lí? Khi vẽ bản đồ ta cần phải làm gì?
Tổ khảo thí
Nguyễn Thị Lợi
Phòng GD & ĐT Than Uyên
Trường THCS Mường Cang
Hướng dẫn chấm
kiểm tra chất lượng đầu năm
Năm học 2010 - 2011
Môn: Địa 6
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 1
(3,5 điểm)
- Hình dạng của trái đất là hình cầu.
- Trái đất đứng ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời
- Có ý nghĩa vừa đủ điều kiện để cho nớc duy trì ở thể lỏng’
duy trì sự sống trên trí đất.
1
1
1,5
Câu 2
( 2,5 điểm)
- Kinh tuyến gốc là đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại thành phố Luân Đôn (nớc Anh) đợc đánh 00
- Vĩ tuyến gốc chính là đờng xích đạo và đợc đánh số 00
1,5
1
Câu 3
(điểm)
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về mặt khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Khi học Địa lí muốn tìm hiểu vị trí, hình dạng của quốc gia, một vùng, một châu lục hay thế giới ta không thể đến tận nơi để quan sát tìm hiểu đợc, mà ta phải học trên bản đồ.
- Khi vẽ bản đồ ta cần phải thu thập những thông tin và các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ.
1
2
1
Tổ khảo thí
Nguyễn Thị Lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Toàn Tiến Tùng
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)