KP nóng lạnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: KP nóng lạnh thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án Hoạt động khám phá khoa học
Đề tài : nóng- Lạnh
Đối tượng: 3 tuổi
Nhóm: 7
Người Thực hiện : Lê Thị Thanh Thùy – Nhóm 7 cụm 1- 2 Thanh Oai
I. Mục đích- yêu cầu
1. kiến thức:
- Trẻ nêu cảm nhận nước nóng, nước lạnh, nước mát.
2. kỹ năng:
- Trẻ so sánh phân biệt được nước nóng, nước lạnh.
- Tránh xa những vật quá nóng gây nên bỏng.
3. thái độ:
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
II, chuấn bị
-Nước nóng, nước lạnh, nước mát.
- Chuẩn bị cốc đủ cho trẻ mỗi trẻ 2 cốc.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tố chức
Cô cho trẻ chơi trò chơi “nóng- lạnh”
Cô mô tả bằng động tác để trẻ nói lên được cô đang nóng hay lạnh và cho trẻ chơi.
2. Nội dung
Qua động tác của cô các con đã biết được là cô đang nóng hay lạnh, con nước thì làm thế nào để biết nước đang nóng hay lạnh?
Thí nghiệm 1: cô chuẩn bị 3 cốc nước :nóng- lạnh- mát.
Cô cho trẻ sờ tứng cốc nước và hỏi trẻ về cốc nước đó? Vì sao?
Hỏi trẻ về mùi?
Hỏi trẻ về màu?
Cốc nước nào có thể uống được ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta uống nước nóng?
Hỏi tương tụ với các nước khác.
Làm thế nào để có nước nóng?
Thí nghiệm 2: cho trẻ uống nước và trả lời
Con uống cốc nước đó thấy thế nào?
Thí nghiệm 3: pha nước
Cô có cốc nước nóng bây giờ muốn cốc nước hết nóng thì phải làm sao?
Cô pha nước và cho trẻ sờ và trả lời?
Khi có nước nóng các con có được đến gần không? Vì sao?
Ngoài nước nóng ra còn đồ dùng vật dụng nào dễ gây lên bỏng?
chúng ta có được đến gần không?
Các con chỉ lên uống nước như thế nào? Còn nước như thế nào không được uống?
Cô khái quát lại: nước nóng là nước có hơi bốc lên và ta để tay gần thấy nóng và sờ vào hoặc uống sẽ gây bỏng còn nước ấm thì chúng ta uống thấy ấm bụng, còn nước lạnh cũng có bốc hơi nhưng sờ vào ta thấy lạnh giá tay, nếu uống nước lạnh quá sẽ gây đau họng, vì vậy các con chỉ nên uống nước ấm vào mùa đông còn nước mát vào mùa hè , không được uống nước nóng quá và cũng không được uống nước lạnh, ngoài nước nóng gây ra bỏng ra thì các vật dụng đồ dùng như bàn là, bếp lửa, phích nước… dễ gây ra bỏng vì vậy các con không được sờ, khồng được đến gần.
Và chỉ lên uống nước ấm vào mùa đông và nước mát vào mùa hè để đảm bảo sức khỏe.
3. kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương và khen trẻ.
Trẻ trả lời
Trẻ sờ và
Đề tài : nóng- Lạnh
Đối tượng: 3 tuổi
Nhóm: 7
Người Thực hiện : Lê Thị Thanh Thùy – Nhóm 7 cụm 1- 2 Thanh Oai
I. Mục đích- yêu cầu
1. kiến thức:
- Trẻ nêu cảm nhận nước nóng, nước lạnh, nước mát.
2. kỹ năng:
- Trẻ so sánh phân biệt được nước nóng, nước lạnh.
- Tránh xa những vật quá nóng gây nên bỏng.
3. thái độ:
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
II, chuấn bị
-Nước nóng, nước lạnh, nước mát.
- Chuẩn bị cốc đủ cho trẻ mỗi trẻ 2 cốc.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tố chức
Cô cho trẻ chơi trò chơi “nóng- lạnh”
Cô mô tả bằng động tác để trẻ nói lên được cô đang nóng hay lạnh và cho trẻ chơi.
2. Nội dung
Qua động tác của cô các con đã biết được là cô đang nóng hay lạnh, con nước thì làm thế nào để biết nước đang nóng hay lạnh?
Thí nghiệm 1: cô chuẩn bị 3 cốc nước :nóng- lạnh- mát.
Cô cho trẻ sờ tứng cốc nước và hỏi trẻ về cốc nước đó? Vì sao?
Hỏi trẻ về mùi?
Hỏi trẻ về màu?
Cốc nước nào có thể uống được ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta uống nước nóng?
Hỏi tương tụ với các nước khác.
Làm thế nào để có nước nóng?
Thí nghiệm 2: cho trẻ uống nước và trả lời
Con uống cốc nước đó thấy thế nào?
Thí nghiệm 3: pha nước
Cô có cốc nước nóng bây giờ muốn cốc nước hết nóng thì phải làm sao?
Cô pha nước và cho trẻ sờ và trả lời?
Khi có nước nóng các con có được đến gần không? Vì sao?
Ngoài nước nóng ra còn đồ dùng vật dụng nào dễ gây lên bỏng?
chúng ta có được đến gần không?
Các con chỉ lên uống nước như thế nào? Còn nước như thế nào không được uống?
Cô khái quát lại: nước nóng là nước có hơi bốc lên và ta để tay gần thấy nóng và sờ vào hoặc uống sẽ gây bỏng còn nước ấm thì chúng ta uống thấy ấm bụng, còn nước lạnh cũng có bốc hơi nhưng sờ vào ta thấy lạnh giá tay, nếu uống nước lạnh quá sẽ gây đau họng, vì vậy các con chỉ nên uống nước ấm vào mùa đông còn nước mát vào mùa hè , không được uống nước nóng quá và cũng không được uống nước lạnh, ngoài nước nóng gây ra bỏng ra thì các vật dụng đồ dùng như bàn là, bếp lửa, phích nước… dễ gây ra bỏng vì vậy các con không được sờ, khồng được đến gần.
Và chỉ lên uống nước ấm vào mùa đông và nước mát vào mùa hè để đảm bảo sức khỏe.
3. kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương và khen trẻ.
Trẻ trả lời
Trẻ sờ và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)