KP khong khi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KP khong khi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: Khám phá tìm hiểu không khí
Đối tượng: MGL ( 5-6 Tuổi)
Số lượng:
Thời gian: 30
Người thực hiện: Nhóm 8
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nói được đặc điểm của không khí: nhẹ, không màu, không mùi, không hình dạng.
- Nói được ích lợi của không khí đối với đời sống.
2. Kỹ năng:
- Trẻ so sánh được sự có và không có không khí.
- Làm được các thí nghiệm đơn giản: thổi bóng bay, Cho chai vào thùng nước..
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Trẻ phát hiện ra sự thay đổi của không khí khi có một vật khác tác động.
3. Thái độ:
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Có ý thức không gây ô nhiễm không khí
- Trẻ hứng thú tham gia làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 1 quả bóng bay, 1 túi nilong
- 3 chậu nước, chai nhựa, túi nilông, bonga bay.
- 2 cây nến, 2 cốc thủy tinh, giấy bạc
- 1 lọ nước hoa.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú
Hôm nay cô con mình cùng nhau thổi bóng trang trí lớp chuẩn bị nôen.
- Tại sao quả bóng này phồng lên được
=> Bóng phồng lên vì có hơi bay vào, là có không khí
* HĐ2: Khám phá tìm hiểu không khí:
* Cho trẻ làm thí nghiệm 1:
- Cho trẻ thổi lại bóng. Sau đó mở lắp quả bóng ra cho xì vào tay
-Cái gì trong quả bóng bay ra?
- Các con có nhìn thấy không?
- Các con có cầm được không?
=> Chốt lại: không khí không màu, không hình dáng và không nhìn thấy được, không cầm nắm được.
Chúng ta chỉ cầm được không khí khi nó ở trong một vật ( ở trong quả bóng)
* Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu xem không khí nặng hay nhẹ:
* Thí nghiệm 2:
- Cho trẻ cầm bóng có nước và không có nước. Cho trẻ sờ, bóp…
- Hai quả bóng này có điểm gì khác nhau?
- Tại sao quả bóng này nhẹ, tại sao quả bóng này nặng?
- Cô đổ nước cho trẻ quan sát.
* Thí nghiệm 3:
+ Nhóm 1: Làm cho túi nilông căng phồng, sau đó lấy tăm đâm thủng-> nhấn xuống chậu nước
+ Nhóm 2: thả 1 quả bóng có nước và 1 quả bóng đã thổi vào chậu nước.
+ Nhóm 3: Mở lắp chai và nhấn chai vào thùng nước.
* Cô đặt câu hỏi cho từng nhóm:
- Nhóm 1:
+ Con thấy túi sau khi bị đâm thủng mà nhúng xuống chậu nước như thế nào?
=> Cô kết luận: Không khí thoát ra ngoài qua lỗ thủng, chúng ta thấy nước lăn tăn, đó là có không khí. không khí không có hình dạng chúng ta không nhìn thấy mà đó chỉ là bóng nước.
- Nhóm 2:
+ Bóng thả vào chậu nước ntn?
+ Vì sao bóng nổi trên mặt nước?
=>Cô kết luận: Vì không khí nhẹ.
- Nhóm 3:
+ Khi cho chai nhựa vào chậu nước con thấy hiện tượng gì xảy ra?
+ Con thấy có màu gì không?
=>Cô kết luận: Không khí có ở khắp nơi, trong những chỗ rỗng. không khí không màu, không mùi vị.
*Thí nghiệm 4: Làm ảo thuật với cây nến
- Cô có gì đây? Hai từ giấy bạc của cô như thế nào? ( 1 có lỗ thủng, 1 không)
- Cô thắp nến trong 2 cốc. Sau đó đặt 1 tờ giấy bạc này lên. Các con đoán xem điều gì sẽ sảy ra?
+ Tại sao có hiện tượng cây nến tắt? và nến không tắt? ( vì bị bịt kín, không khí không vào được)
* Cho trẻ lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại ( 2-3 giây). Con thấy thế nào? ( khó thở vì con không hít được không khí)
=> Không khí rất cần cho sự sống: cho con người, con vật và cây cối.
* Cô xịt nước hoa:
+ Các con thấy gì?
+ Không khí có thể thay đổi mùi khi có vật khác tác động. Vậy nếu không khí bị ô nhiễm sẽ có rất nhiều mùi khó chịu có hại cho sức khỏe.
Các con hãy kể cho cô biết khi nào thì không khí bị ô nhiễm (khói, bụi,mùi …
: Như khi ngồi gần những người hút thuốc lá rất có hại….
* HĐ4
Đề tài: Khám phá tìm hiểu không khí
Đối tượng: MGL ( 5-6 Tuổi)
Số lượng:
Thời gian: 30
Người thực hiện: Nhóm 8
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nói được đặc điểm của không khí: nhẹ, không màu, không mùi, không hình dạng.
- Nói được ích lợi của không khí đối với đời sống.
2. Kỹ năng:
- Trẻ so sánh được sự có và không có không khí.
- Làm được các thí nghiệm đơn giản: thổi bóng bay, Cho chai vào thùng nước..
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Trẻ phát hiện ra sự thay đổi của không khí khi có một vật khác tác động.
3. Thái độ:
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Có ý thức không gây ô nhiễm không khí
- Trẻ hứng thú tham gia làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 1 quả bóng bay, 1 túi nilong
- 3 chậu nước, chai nhựa, túi nilông, bonga bay.
- 2 cây nến, 2 cốc thủy tinh, giấy bạc
- 1 lọ nước hoa.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú
Hôm nay cô con mình cùng nhau thổi bóng trang trí lớp chuẩn bị nôen.
- Tại sao quả bóng này phồng lên được
=> Bóng phồng lên vì có hơi bay vào, là có không khí
* HĐ2: Khám phá tìm hiểu không khí:
* Cho trẻ làm thí nghiệm 1:
- Cho trẻ thổi lại bóng. Sau đó mở lắp quả bóng ra cho xì vào tay
-Cái gì trong quả bóng bay ra?
- Các con có nhìn thấy không?
- Các con có cầm được không?
=> Chốt lại: không khí không màu, không hình dáng và không nhìn thấy được, không cầm nắm được.
Chúng ta chỉ cầm được không khí khi nó ở trong một vật ( ở trong quả bóng)
* Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu xem không khí nặng hay nhẹ:
* Thí nghiệm 2:
- Cho trẻ cầm bóng có nước và không có nước. Cho trẻ sờ, bóp…
- Hai quả bóng này có điểm gì khác nhau?
- Tại sao quả bóng này nhẹ, tại sao quả bóng này nặng?
- Cô đổ nước cho trẻ quan sát.
* Thí nghiệm 3:
+ Nhóm 1: Làm cho túi nilông căng phồng, sau đó lấy tăm đâm thủng-> nhấn xuống chậu nước
+ Nhóm 2: thả 1 quả bóng có nước và 1 quả bóng đã thổi vào chậu nước.
+ Nhóm 3: Mở lắp chai và nhấn chai vào thùng nước.
* Cô đặt câu hỏi cho từng nhóm:
- Nhóm 1:
+ Con thấy túi sau khi bị đâm thủng mà nhúng xuống chậu nước như thế nào?
=> Cô kết luận: Không khí thoát ra ngoài qua lỗ thủng, chúng ta thấy nước lăn tăn, đó là có không khí. không khí không có hình dạng chúng ta không nhìn thấy mà đó chỉ là bóng nước.
- Nhóm 2:
+ Bóng thả vào chậu nước ntn?
+ Vì sao bóng nổi trên mặt nước?
=>Cô kết luận: Vì không khí nhẹ.
- Nhóm 3:
+ Khi cho chai nhựa vào chậu nước con thấy hiện tượng gì xảy ra?
+ Con thấy có màu gì không?
=>Cô kết luận: Không khí có ở khắp nơi, trong những chỗ rỗng. không khí không màu, không mùi vị.
*Thí nghiệm 4: Làm ảo thuật với cây nến
- Cô có gì đây? Hai từ giấy bạc của cô như thế nào? ( 1 có lỗ thủng, 1 không)
- Cô thắp nến trong 2 cốc. Sau đó đặt 1 tờ giấy bạc này lên. Các con đoán xem điều gì sẽ sảy ra?
+ Tại sao có hiện tượng cây nến tắt? và nến không tắt? ( vì bị bịt kín, không khí không vào được)
* Cho trẻ lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại ( 2-3 giây). Con thấy thế nào? ( khó thở vì con không hít được không khí)
=> Không khí rất cần cho sự sống: cho con người, con vật và cây cối.
* Cô xịt nước hoa:
+ Các con thấy gì?
+ Không khí có thể thay đổi mùi khi có vật khác tác động. Vậy nếu không khí bị ô nhiễm sẽ có rất nhiều mùi khó chịu có hại cho sức khỏe.
Các con hãy kể cho cô biết khi nào thì không khí bị ô nhiễm (khói, bụi,mùi …
: Như khi ngồi gần những người hút thuốc lá rất có hại….
* HĐ4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)