Kiểm tra Toán 9 học kỳ I

Chia sẻ bởi Trần Quang Tú | Ngày 14/10/2018 | 106

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Toán 9 học kỳ I thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 - 2006
MÔN: TOÁN 9
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Họ và tên: .......
Lớp 9.
Đề chẵn
Chữ ký giám thị
Số mật mã





(

Điểm
Chữ ký của giám khảo
Lời phê

Đề chẵn
Số mật mã




Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm ).
Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu.
1) Căn thức  bằng:
A. x - 3 ; B. 3 - x ; C. x + 3 ; D. | 3 - x |
2) Khai phương tích 15.300.500 được:
A. 1500 ; B. 2500 ; C.150 ; D.250
3) Giá trị của biểu thức  bằng:
A. 4 ; B. 2 ; C. 0 ; D. -2
4) Cho hàm số y = f(x) = a2x + b (a 0 ).
Hàm số đống biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
Hàm số đống biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0.
Hàm số đống biến với mọi a và b.
Hàm số là hàm bậc hai.
5) Phương trình  có một nghiệm là:
A. (1; 2 ) ; B. (2; 1) ; C. (2;-1) ; D. (0; 3)
6) Trong hình 1 CosC bằng

A. ; B. ; C. ; D.


7) Vị trí tương đối của hai đường ( O; 7cm) và ( O`; 5cm), biết OO` = 2cm là:
A. Tiếp xúc trong. ; B. Không giao nhau. ; C. Cắt nhau. ; D. Tiếp xúc ngoài.
8) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đướng tròn bán kính 2cm . Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. 2cm2 ; B.cm2 ; C. 4cm2 ; D. 3cm2

Phần II : Tự luận ( 6 điểm )
Cho biểu thức : 
Tìm điều kiện để A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Cho hàm số y = 2x + 6 và y = -x + 6.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tính góc tạo bởi trục ox với đường y = 2x + 6 và y = -x + 6 ( làm tròn tới độ ).
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Từ một điểm C (khác A; B) trên nửa đường tròn kẻ tiếp tyến thứ 3, tiếp tuyến này cắt Ax tại E và By tại F. AC cắt EO tại M, BC cắt OF tại N. Chứng minh.
AE + BF = EF.
MN// AB.
MC.OE = EM.OF.


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 - 2006
MÔN: TOÁN 9
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Họ và tên: .......
Lớp 9.
Đề lẻ
Chữ ký giám thị
Số mật mã







Điểm
Chữ ký của giám khảo
Lời phê

Đề lẻ
Số mật mã




Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm ).
Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu.
1) Căn thức  với x < 3bằng:
A. x - 3 ; B. 3 - x ; C. x + 3 ; D. (3 + x)(3 +x)
2) Khai phương tích 14.200.700 được:
A. 140 ; B. 2400 ; C.1400 ; D.240
3) Giá trị của biểu thức  bằng:
A. 4 ; B. 2 ; C. 0 ; D. -2
4) Cho hàm số y = f(x) = a2x + b (a 0 ).
Hàm số đống biến khi b > 0 và nghịch biến khi b < 0.
Hàm số là hàm bậc hai.
Hàm số đống biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
Hàm số đống biến với mọi a và b.
5) Phương trình  có một nghiệm là:
A. (1; 3 ) ; B. (3; -1) ; C. (0; 3) ; D. (1; 3)
6) Trong hình 1 tgC bằng

. ; B. ; C. ; D.


7) Vị trí tương đối của hai đường ( O; 7cm) và ( O`; 5cm), biết OO` = 12cm là:
A. Cắt nhau. ; B. Tiếp xúc trong. ; C. Tiếp xúc ngoài. ; D. Không giao nhau.
8) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đướng tròn bán kính 2cm . Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. 3cm2 ; B. 2cm2 ; C.cm2 ; D. 4cm2

Phần II : Tự luận ( 6 điểm )
Cho biểu thức : 
Tìm điều kiện để A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Cho hàm số y = 2x + 6 và y = -x + 6.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tính góc tạo bởi trục ox với đường y = 2x + 6 và y = -x + 6 ( làm tròn tới độ ).
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Từ một điểm C (khác A; B) trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3, tiếp tuyến này cắt Ax tại E và By tại F. AC cắt EO tại M, BC cắt OF tại N. Chứng minh.
AE + BF = EF.
MN// AB.
MC.OE = EM.OF.

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Đề chẵn
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm ).
Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
1) D ; 2) A ; 3) B ; 4) C.
5) C ; 6) B ; 7) A ; 8) D.
Phần II : Tự luận ( 6 điểm ).
(1,5 điểm ).
a.  (0,5 điểm ).
b.  (1 điểm ).
1,5 điểm ).
Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x + 6 và y = -x + 6 ( 1 điểm ).
Góc tạo bởi trục ox với đường y = 2x + 6 : tg = 2 ,  630 ( 0.25 điểm ).
Góc tạo bởi trục ox với đường y = -x + 6 : tg = 1 , = 450 .
 =1800 - 450 = 1350 ( 0.25 điểm ).
( 3 điểm ).
Vẽ hình : 0,25 điểm.
a. EF = EC + CF mà AE = EC; BF = FC
Nên AE + BF = EF ( 0.75 điểm )
b. AE = EC; OA = OC. Suy ra OE là đường trung trực của AC
BF = FC; OC = OB. Suy ra OF là đường trung trực của BC
MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // AB ( 1 điểm )
c. Chứng minh đồng dạng với 
Ta có tỷ số  ( 1 điểm )
Đề lẻ
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm ).
Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
1) B ; 2) C ; 3) A ; 4) D.
5) B ; 6) D ; 7) C ; 8) A.
Phần II : Tự luận ( 6 điểm ).
Đáp án giống đề chẵn.

Định An, ngày 10 tháng 12 năm 2005
GV ra đề




Trần Quang Tú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Tú
Dung lượng: 105,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)