Kiểm tra Học kỳ I_Địa lớp 6 _5 Chẵn

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 16/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Học kỳ I_Địa lớp 6 _5 Chẵn thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I
MÔN ĐỊA LÝ 6


I. Lý thuyết:
1/. Trái Đất:
- Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất
- Các vận động của Trái Đất:
+ Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
+ Vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

2/. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất:
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất: núi, bình nguyên, cao nguyên, đồi

II. Thực hành:
Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm













KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN 45`

I. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ nội dung các bài đã học từ 1- 14
- Biết được các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc...
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hướng chuyển động của Trái Đất từ tây sang đông. Tg TĐ tự quay quanh trục là 24h
- Trình bày được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, núi, đồi
- Phân tích được tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực
2/. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
- Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm
3/. Thái độ:
- Nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức:
Tự luận
III. Ma trận

IV. Đề và đáp án:

V. Rút kinh nghiệm




Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Mức độ thấp
Mức độ cao


Trái Đất
(6 tiết)
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
- Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm




40x 10= 4điểm
50%TSĐ = 2 điểm
50%TSĐ = 2 điểm


40% x 10 = 4 điểm

Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
(10 tiết)

- Trình bày được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, núi, đồi



- Phân tích được tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực



60x 10= 6 điểm
50%TSĐ = 3 điểm

50%TSĐ = 3 điểm

60% x 10 = 6 điểm

TSĐ: 10
Tổng số câu: 4
5 điểm = 50% TSĐ
2 câu
2 điểm = 20%TSĐ
1 câu
3 điểm = 30% TSĐ
1 câu

10
4 câu



ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN 45’
Đề chẵn

Câu 1: Thế nào là kinh tuyến và vĩ tuyến? (2 điểm)

Câu 2: Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C, D (2 điểm)

100T 200T 00 100Đ 200Đ

200B B


100B

00 A

D
100N

200N C



Câu 3: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên ( 3 điểm)

Câu 4: Phân tích tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực. (3 điểm)


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ 6
Đề chẵn
Câu
Đáp án
Điểm

1
- Kinh tuyến là đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến
1 đ

1 đ


2
* Tọa độ địa lý:
00 200T 00 200Đ
A B C D

00 200B 200N 100N
2 đ







3
* Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên
- Đặc điểm hình dạng:
+ Địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
+ Bình nguyên được bồi tụ ở các cửa sông lớn gọi là châu thổ
- Độ cao của bình nguyên: Độ cao tuyệt đối <200m có nơi cao gần 500m
* Núi:
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân núi
- Độ cao của núi thường trên 500m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 52,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)